Mặc dù quý I năm nay, xuất khẩu cá tra có những dấu hiệu tích cực, tuy nhiên nhu cầu tại các thị trường chính chưa phục hồi mạnh. Dự báo tình hình sẽ tốt lên từ quý III và quý IV, kéo theo xu hướng giá sẽ được điều chỉnh tăng ít nhất khoảng 10% so với giá hiện tại.
Mặc dù quý I năm nay, xuất khẩu cá tra có những dấu hiệu tích cực, tuy nhiên nhu cầu tại các thị trường chính chưa phục hồi mạnh. Dự báo tình hình sẽ tốt lên từ quý III và quý IV, kéo theo xu hướng giá sẽ được điều chỉnh tăng ít nhất khoảng 10% so với giá hiện tại.
Công ty Cổ phần Lương thực Thành phố Hồ Chí Minh là cái tên cuối cùng nằm trong danh sách top 10 doanh nghiệp xuất khẩu gạo lớn nhất Việt Nam. Thông qua việc tận dụng thế mạnh của các loại gạo uy tín, chất lượng như Hạt Ngọc, Quê Việt, Hương Lúa, Đồng Xanh v.vv.. cho đến nay, công ty đã gây dựng được lòng tin vững chắc trong lòng người tiêu dùng cả ở khu vực nước ngoài và nội địa.
Với quy mô nhân sự khoảng 100 người, doanh nghiệp đang nỗ lực không ngừng trên hành trình khẳng định vị trí của mình tại thị trường quốc tế. Khi làm việc tại đây, cùng với môi trường khoa học, chuyên nghiệp, bạn còn có thể được hưởng các quyền lợi, nghĩa vụ theo đúng bộ Luật Lao động Việt Nam.
Tuy ở thời điểm hiện tại, Công ty Cổ phần Lương thực Thành phố Hồ Chí Minh chưa mở đợt tuyển dụng tiếp theo, vậy nhưng ứng viên quan tâm tới các vị trí công việc tại doanh nghiệp này vẫn có thể theo dõi tình hình công ty tuyển dụng tại foodcosa.vn.
Hy vọng rằng bài viết tổng hợp top 10 doanh nghiệp xuất khẩu gạo lớn nhất Việt Nam hôm nay đã góp phần giúp bạn hiểu thêm về tình hình phát triển của ngành nghề này trên phạm vi toàn quốc.
Ngoài ra, nếu có hứng thú gia nhập để thử thách khả năng của bản thân tại các doanh nghiệp tương tự, bạn cũng có thể truy cập TopCV.vn. Với tài nguyên việc làm cực kỳ phong phú cùng công cụ tạo CV theo mẫu hoàn toàn miễn phí, nền tảng này cho phép bạn ứng tuyển tức thì ngay khi tìm được công việc ưng ý!
(vasep.com.vn) Năm 2021 là một năm chật vật đối với các doanh nghiệp XK cá tra Việt Nam. Covid-19 đã tấn công vào từng nhà máy khiến cho cả hoạt động nuôi trồng, vận chuyển, XK đều gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, giá trị XK của cả năm vẫn đạt 1,61 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm trước. “Cái khó, ló cái khôn”, khi XK cá tra sang một số thị trường lớn bị ách tắc do kiểm tra dịch bệnh, giãn cách xã hội thì các DN đã chuyển hướng thông minh sang một số thị trường tiềm năng.
Trung Quốc - Hồng Kông: Năm 2021, tổng giá trị XK cá tra sang thị trường này đạt 449,8 triệu USD, chiếm 27,8% tổng XK, giảm 12,6% so với năm 2020. Ba quý đầu năm 2021, XK cá tra sang Trung Quốc - Hồng Kông gặp nhiều trục trặc và gián đoạn do rào cản thương mại mà Trung Quốc đưa ra nhằm giảm NK thực phẩm đông lạnh.
Tuy nhiên, kể từ tháng 9/2021, nguồn cá tra dự trữ của các nhà NK để chuẩn bị cho dịp lễ tết cuối năm hay tới mùa hè năm 2022 đã cạn nên họ cũng mong muốn Chính phủ nới lỏng các biện pháp kiểm tra hàng hóa để tăng cường mua hàng. Cũng từ đó, giá trị XK cá tra sang Trung Quốc tăng trưởng mạnh trở lại, trong đó, tháng 12/2021, giá trị XK cá tra sang Trung Quốc đạt 73,2 triệu USD, tăng 144,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Mỹ: Một năm XK cá tra thuận lợi và tăng trưởng tích cực sang Mỹ. Năm 2021, tổng giá trị XK cá tra sang thị trường này đạt 370,6 triệu USD, tăng gấp đôi so với năm 2020. Cuối tháng 6/2021, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã công bố kết quả cuối cùng đợt xem xét hành chính thuế chống bán phá giá lần thứ 16 (POR16) đối với các lô hàng cá tra đông lạnh NK từ Việt Nam vào thị trường Mỹ giai đoạn từ ngày 01/8/2018 - 31/7/2019. Theo đó, hai DN XK cá tra của Việt Nam là: Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (VINH HOAN CORP - Đồng Tháp) và Công ty Cổ phần Nam Việt (NAVICO - An Giang) đã được hưởng mức thuế suất là 0%. Động thái tích cực này đã thúc đẩy XK cá tra sang thị trường này tăng trưởng liên tục không nằm ngoài dự đoán. Riêng tháng 12/2021, giá trị XK cá tra sang Mỹ đạt 46,6 triệu USD, tăng 67% so với cùng kỳ năm ngoái.
CPTPP: Năm 2021, tổng giá trị XK cá tra sang khối thị trường này đạt 207,8 triệu USD, tăng 0,6% so với năm 2020. Mexico và Canada là hai thị trường nổi bật của CPTPP. Năm trước, XK cá tra sang Mexico đã “hồi sinh” sau nhiều năm giảm sút. Tổng giá trị XK cá tra sang Mexico đạt 69,2 triệu USD, tăng 37,3%; sang Canada đạt 32,7 triệu USD, tăng 7,5% so với năm trước. Kể từ khi Covid-19 lan rộng từ Châu Âu sang các nền kinh tế đang phát triển ở Đông Nam Á thì XK cá tra sang Singapore - thị trường vốn được coi là gây chú ý trong các năm trước bỗng giảm sút. Trong năm 2021, giá trị XK cá tra sang Singapore đạt 26,3 triệu USD, giảm 22%.
EU: Tổng giá trị XK cá tra sang khối thị trường này đạt 106,2 triệu USD, giảm 17% so với cùng kỳ năm 2020. Giảm liên tiếp trong 3-4 năm trở lại đây, nhiều DN đã chủ động chuyển hướng thị trường. Giá trị XK cá tra sang bốn thị trường lớn nhất Châu Âu là Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha và Đức đều giảm lần lượt 20%; 23,5%; 9,3% và 43,6% so với năm ngoái.
Giá trị XK cá tra sang các “thị trường chuyển hướng” như Brazil, Colombia, Nga, Ai Cập rất tươi sáng. Trong đó, năm ngoái, giá trị XK cá tra sang Brazil tăng 48,6%; sang Colombia tăng 68,5%; sang Nga tăng 72,8% và Ai Cập tăng 51,7% so với năm trước.
Hoạt động sản xuất, vận chuyển, chế biến, XK của các DN cá tra Việt Nam trong năm qua bị gián đoạn và ách tắc, cước vận tải tăng phi mã, các DN ngành cá tra cũng bị “tổn thương” nặng nhất trong nhóm thủy sản XK do Covid-19 lan rộng vào thời điểm tỷ lệ tiêm vaccine cho công nhân và người lao động còn thấp. Nhiều DN đã buộc phải đóng cửa, hủy/hoãn đơn hàng, thực hiện nghiêm túc “3 tại chỗ”, giá cá tra XK cũng không tăng trong khi chi phí sản xuất, chế biến tăng vọt. Đạt được kết quả này các DN cá tra Việt Nam đã trải qua một năm với nỗ lực ngoài tưởng tượng.
Công Ty TNHH XNK Khu Vực Mekong hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa và cung cấp dịch vụ đại lý nguồn hàng, dịch vụ đại lý mua hàng cho các nhà nhập khẩu nước ngoài.
Gần 15 năm hoạt động đơn vị đã trở thành chuyên gia trong các lĩnh vực sản xuất của Việt Nam với hiểu biết sâu rộng về nhiều chủng loại hàng hóa khác nhau. Công ty hiện là đại diện độc quyền tại Việt Nam cho 2 hãng sản xuất đá mài và dụng cụ đánh bóng công nghiệp là AAA và Daiwa, đồng thời sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ ra nước ngoài.
Trong top 10 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam 8 tháng đầu năm 2012 thì Công ty Vĩnh Hoàn tiếp tục dẫn đầu danh sách với kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 103 triệu đô la, theo sau là Công ty Hùng Vương với kim ngạch đạt 76,4 triệu đô la.
Theo số liệu của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), 8 tháng đầu năm 2012, xuất khẩu cá tra Việt Nam đạt hơn 1,15 tỷ đô la, giảm 0,5% so với cùng kỳ năm 2011. EU vẫn là thị trường lớn nhất của cá tra Việt Nam khi chiếm đến 25,3% tỷ trọng giá trị, tiếp đến là Mỹ với 22%, ASEAN 6,3%, Mexico 5,3%...
Số liệu từ Hiệp Hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho thấy, 10 tháng đầu năm nay, có 448 doanh nghiệp (DN) của Việt Nam tham gia XK cá tra sang các thị trường. Trong đó, Vĩnh Hoàn vẫn đứng đầu danh sách là DN XK cá tra nhiều nhất cả nước và chiếm 14% tỷ trọng trong tổng giá trị XK cá tra Việt Nam.
Sau Vĩnh Hoàn, các DN như Vạn Đức Tiền Giang, Nam Việt, I.D.I Corp, Đại Thành lần lượt là những cái tên góp mặt trong top danh sách 5 DN XK nhiều nhất cá tra Việt ra thế giới trong 10 tháng đầu năm 2024.
Cụ thể: Vạn Đức Tiền Giang chiếm 5,33% tỷ trọng trong tổng giá trị cá tra Việt Nam XK trong 10 tháng đầu năm nay. DN này XK chủ yếu sang Mỹ, Singapore, Trung Quốc & Hồng Kông; Nam Việt chiếm 3,31% tỷ trọng trong tổng giá trị cá tra Việt Nam XK trong 10 tháng đầu năm nay. I.D.I Corp chiếm 4,38% tỷ trọng trong tổng giá trị cá tra Việt Nam XK trong 10 tháng đầu năm nay.
Hiện tại, Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nhiều nhất cá tra Việt Nam. Cuộc đua XK cá tra sang thị trường này có đến 119 DN tham gia XK. Trong đó có đến 4 DN trong top 5 DN XK nhiều nhất cá tra Việt Nam tham gia XK vào thị trường này. DN đứng đầu về giá trị XK cá tra sang thị trường này là Công ty CP Thủy Sản Trường Giang, chiếm 12% tỷ trọng; sau đó là cty TNHH Đại Thành chiếm 10%, cty CP Nam Việt chiếm 7%; cty CP Hùng Cá 6 và cty TNHH MTV chế biến thủy sản Cát Tường, Vĩnh Hoàn chiếm 5%.
Ngày càng nhiều DN Việt Nam tham gia XK cá tra sang các thị trường. Điều này tỷ lệ thuận với việc nhiều quốc gia trên thế giới cùng đang dần gia tăng nuôi cá tra để phục vụ nhu cầu nội địa và XK. Nhiều năm qua Việt Nam có thế mạnh XK sản phẩm cá tra phile đông lạnh, cũng vì nhu cầu lớn cho sản phẩm mã HS 0304 này.
VASEP cho rằng, ở thời điểm hiện tại khi cá tra không còn “một mình một chợ”, các DN Việt Nam cần đa dạng hóa các sản phẩm, thúc đẩy nghiên cứu, sản xuất, quảng bá các sản phẩm cá tra GTGT để giữ vững vị trí số 1 về XK cá tra toàn cầu.
Số liệu từ Hiệp Hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho thấy, 10 tháng đầu năm nay, có 448 doanh nghiệp (DN) của Việt Nam tham gia XK cá tra sang các thị trường. Trong đó, Vĩnh Hoàn vẫn đứng đầu danh sách là DN XK cá tra nhiều nhất cả nước và chiếm 14% tỷ trọng trong tổng giá trị XK cá tra Việt Nam.
Sau Vĩnh Hoàn, các DN như Vạn Đức Tiền Giang, Nam Việt, I.D.I Corp, Đại Thành lần lượt là những cái tên góp mặt trong top danh sách 5 DN XK nhiều nhất cá tra Việt ra thế giới trong 10 tháng đầu năm 2024.
Cụ thể: Vạn Đức Tiền Giang chiếm 5,33% tỷ trọng trong tổng giá trị cá tra Việt Nam XK trong 10 tháng đầu năm nay. DN này XK chủ yếu sang Mỹ, Singapore, Trung Quốc & Hồng Kông; Nam Việt chiếm 3,31% tỷ trọng trong tổng giá trị cá tra Việt Nam XK trong 10 tháng đầu năm nay. I.D.I Corp chiếm 4,38% tỷ trọng trong tổng giá trị cá tra Việt Nam XK trong 10 tháng đầu năm nay.
Hiện tại, Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nhiều nhất cá tra Việt Nam. Cuộc đua XK cá tra sang thị trường này có đến 119 DN tham gia XK. Trong đó có đến 4 DN trong top 5 DN XK nhiều nhất cá tra Việt Nam tham gia XK vào thị trường này. DN đứng đầu về giá trị XK cá tra sang thị trường này là Công ty CP Thủy Sản Trường Giang, chiếm 12% tỷ trọng; sau đó là cty TNHH Đại Thành chiếm 10%, cty CP Nam Việt chiếm 7%; cty CP Hùng Cá 6 và cty TNHH MTV chế biến thủy sản Cát Tường, Vĩnh Hoàn chiếm 5%.
Ngày càng nhiều DN Việt Nam tham gia XK cá tra sang các thị trường. Điều này tỷ lệ thuận với việc nhiều quốc gia trên thế giới cùng đang dần gia tăng nuôi cá tra để phục vụ nhu cầu nội địa và XK. Nhiều năm qua Việt Nam có thế mạnh XK sản phẩm cá tra phile đông lạnh, cũng vì nhu cầu lớn cho sản phẩm mã HS 0304 này.
VASEP cho rằng, ở thời điểm hiện tại khi cá tra không còn “một mình một chợ”, các DN Việt Nam cần đa dạng hóa các sản phẩm, thúc đẩy nghiên cứu, sản xuất, quảng bá các sản phẩm cá tra GTGT để giữ vững vị trí số 1 về XK cá tra toàn cầu.
Theo VASEP, Vĩnh Hoàn, Thủy sản Biển Đông và Vạn Đức Tiền Giang lần lượt là 3 doanh nghiệp Việt có kim ngạch xuất khẩu cá tra lớn nhất sang Mỹ.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), lũy kế từ đầu năm 2023 đến ngày 15/8, kim ngạch xuất khẩu cá tra Việt Nam sang Mỹ đạt 169 triệu USD, giảm 59% so với cùng kỳ năm ngoái.
Mỹ hiện là thị trường xuất khẩu không mấy lạc quan đối với cá tra Việt Nam trong những tháng đầu năm nay do lạm phát, kinh tế suy giảm. Đặc biệt tồn kho mặt hàng này tại Mỹ ở mức cao, chủ yếu do nửa đầu năm 2022 các doanh nghiệp Mỹ tăng nhập khẩu cá tra, nửa cuối năm lượng tiêu thụ không khả quan khiến tình trạng tồn kho kéo dài sang tận năm 2023.
Giá xuất khẩu cá tra Việt Nam sang Mỹ dao động ở mức 2,97 – 3,45 USD/kg trong 6 tháng đầu năm 2023. Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sản phẩm cá tra phile đông lạnh; cá tra cắt miếng/cắt khúc đông lạnh; cá tra tẩm bột đông lạnh; khô cá tra phồng, da cá tra chiên sang Mỹ.
Về doanh nghiệp, Vĩnh Hoàn, Thủy sản Biển Đông và Vạn Đức Tiền Giang là ba doanh nghiệp của Việt Nam có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cá tra lớn nhất sang Mỹ với lần lượt 51%, 18% và 11%.
Liên quan đến vấn đề thuế, ngày 7/9 vừa qua, Văn phòng Đăng ký liên bang Mỹ (Federal Register) đã công bố kết quả sơ bộ đợt xem xét hành chính lần thứ 19 (POR19) đối với cá tra phile đông lạnh của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ giai đoạn 1/8/2021 - 31/7/2022.
Theo đó, hai doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam là Vĩnh Hoàn và CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản Cần Thơ (Caseamex) là bị đơn bắt buộc. Kết quả công bố, Vĩnh Hoàn có thuế là 0, Caseamex là 0,14 USD/kg.
Các doanh nghiệp khác cũng hưởng thuế 0,14 USD/kg là IDI, CTCP Thủy sản Cafatex, CTCP Thủy sản Lộc Kim Chi và CTCP Hùng Vương.
Mức thuế sơ bộ POR19 giảm so với kết quả cuối cùng của POR18 trước đó. Với kết quả của POR18 (tiếp nhận hồ sơ từ tháng 8/2020 – 7/2021), doanh nghiệp xuất khẩu cá tra không đủ điều kiện được hưởng mức thuế suất riêng lẻ, do vậy nhận mức thuế chung là 2,39 USD/kg.
Bên cạnh đó, từ ngày 7-22/8 vừa qua, Đoàn thanh tra của Cơ quan thanh tra và An toàn thực phẩm Mỹ (FSIS) đã xem xét, đánh giá tính tương đương của hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm đối với cá thuộc bộ Siluriformes của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này.
FSIS đã thanh tra 10 cơ sở chế biến, xuất khẩu trong tổng số 26 doanh nghiệp trong danh sách chế biến, xuất khẩu cá da trơn vào Mỹ. Ngoài ra còn thanh tra 5 cơ sở nuôi cá tra cung cấp nguyên liệu cho các cơ sở chế biến xuất khẩu vào Mỹ tại Cần Thơ, Sóc Trăng, Tiền Giang, Đồng Tháp. 3 cơ quan thuộc NAFIQPM và Phòng kiểm nghiệm sinh học và hoá học của Trung tâm chất lượng nông lâm thuỷ sản vùng 6.
Kết quả kiểm tra sơ bộ được FSIS đánh giá cao và chỉ có lỗi kỹ thuật nhỏ ở một số ao nuôi, doanh nghiệp.
VASEP cho rằng, mùa lễ hội cuối năm đang đến, tồn kho giảm dần và kết quả tích cực sau đợt thanh tra của FSIS sẽ tạo tâm lý tích cực cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra sang Mỹ các tháng cuối năm.
Theo VASEP, giai đoạn 2015 – 2016 (thời điểm sau 2 năm Việt Nam – Mỹ thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện vào năm 2013), Mỹ luôn là thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam.
Kể từ năm 2019 đến nay, Mỹ luôn duy trì là thị trường xuất khẩu cá tra lớn thứ 2 của Việt Nam (sau Trung Quốc & Hong Kong), chiếm tỷ trọng khoảng 22%.
VASEP cho rằng, việc Việt Nam – Mỹ nâng cấp quan hệ lên mức cao nhất “Đối tác Chiến lược Toàn diện” mở ra kỳ vọng cho ngành hàng thủy sản nói chung và ngành cá tra nói riêng của Việt Nam có nhiều thành công hơn trên thị trường này.
Sao chép liên kết để chia sẻ bài viết lên Facebook, Zalo,...
(vasep.com.vn) Mười tháng đầu năm nay, có 448 DN của Việt Nam tham gia XK cá tra sang các thị trường. Trong đó, Vĩnh Hoàn vẫn đứng đầu danh sách là DN XK cá tra nhiều nhất cả nước và chiếm 14% tỷ trọng trong tổng giá trị XK cá tra Việt Nam.
Theo đó, tính đến hết tháng 10/2024, Vĩnh Hoàn XK cá tra sang 39 quốc gia trên thế giới. Thị trường Mỹ hiện tại là khách hàng lớn nhất của Vĩnh Hoàn, sau đó là Trung Quốc và Hà Lan.
Sau Vĩnh Hoàn, các DN như Vạn Đức Tiền Giang, Nam Việt, I.D.I Corp, Đại Thành lần lượt là những cái tên góp mặt trong top danh sách 5 DN XK nhiều nhất cá tra Việt ra thế giới trong 10 tháng đầu năm 2024.
Cụ thể: Vạn Đức Tiền Giang chiếm 5,33% tỷ trọng trong tổng giá trị cá tra Việt Nam XK trong 10 tháng đầu năm nay. DN này XK chủ yếu sang Mỹ, Singapore, Trung Quốc & Hồng Kông; Nam Việt chiếm 3,31% tỷ trọng trong tổng giá trị cá tra Việt Nam XK trong 10 tháng đầu năm nay. I.D.I Corp chiếm 4,38% tỷ trọng trong tổng giá trị cá tra Việt Nam XK trong 10 tháng đầu năm nay.
Hiện tại, Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nhiều nhất cá tra Việt Nam. Cuộc đua XK cá tra sang thị trường này có đến 119 DN tham gia XK. Trong đó có đến 4 DN trong top 5 DN XK nhiều nhất cá tra Việt Nam tham gia XK vào thị trường này. DN đứng đầu về giá trị XK cá tra sang thị trường này là cty CP Thủy Sản Trường Giang, chiếm 12% tỷ trọng; sau đó là cty TNHH Đại Thành chiếm 10%, cty CP Nam Việt chiếm 7%; cty CP Hùng Cá 6 và cty TNHH MTV chế biến thủy sản Cát Tường, Vĩnh Hoàn chiếm 5%.
Ngày càng nhiều DN Việt Nam tham gia XK cá tra sang các thị trường. Điều này tỷ lệ thuận với việc nhiều quốc gia trên thế giới cùng đang dần gia tăng nuôi cá tra để phục vụ nhu cầu nội địa và XK. Nhiều năm qua Việt Nam có thế mạnh XK sản phẩm cá tra phile đông lạnh, cũng vì nhu cầu lớn cho sản phẩm mã HS 0304 này. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại khi cá tra không còn “một mình một chợ”, các DN Việt Nam cần đa dạng hóa các sản phẩm, thúc đẩy nghiên cứu, sản xuất, quảng bá các sản phẩm cá tra GTGT để giữ vững vị trí số 1 về XK cá tra toàn cầu.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 10 tháng tháng đầu năm 2024, có 448 doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất khẩu cá tra sang các thị trường quốc tế.
Dẫn đầu danh sách là Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn, chiếm 14% tổng giá trị xuất khẩu cá tra của Việt Nam. Tính đến cuối tháng 10/2024, Vĩnh Hoàn đã xuất khẩu cá tra sang 39 quốc gia trên toàn thế giới, trong đó thị trường Mỹ là khách hàng lớn nhất, tiếp theo là Trung Quốc và Hà Lan.
Bên cạnh Vĩnh Hoàn, các doanh nghiệp khác như Vạn Đức Tiền Giang, Nam Việt, I.D.I Corp và Đại Thành lần lượt nằm trong Top 5 doanh nghiệp xuất khẩu nhiều nhất cá tra Việt Nam trong cùng kỳ. Cụ thể, Vạn Đức Tiền Giang chiếm 5,33% tỷ trọng xuất khẩu, chủ yếu sang Mỹ, Singapore và Trung Quốc - Hồng Kông; I.D.I Corp chiếm 4,38%, trong khi Nam Việt chiếm 3,31% tỷ trọng tổng giá trị xuất khẩu cá tra của Việt Nam.
Hiện tại, Trung Quốc là thị trường tiêu thụ lớn nhất đối với cá tra Việt Nam, với 119 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu vào thị trường này. Trong đó, Công ty Cổ phần Thủy sản Trường Giang dẫn đầu với 12% tỷ trọng giá trị xuất khẩu, tiếp theo là Công ty TNHH Đại Thành (10%), Công ty Cổ phần Nam Việt (7%), Công ty Cổ phần Hùng Cá (6%), và Công ty TNHH MTV Chế biến thủy sản Cát Tường cùng Vĩnh Hoàn (5%).
Xu hướng ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất khẩu cá tra tỷ lệ thuận với việc các quốc gia trên thế giới tăng cường nuôi cá tra phục vụ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Trong nhiều năm, Việt Nam luôn có lợi thế nhờ sản phẩm cá tra fillet đông lạnh, mã HS 0304, đáp ứng nhu cầu cao từ thị trường quốc tế.
Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh gia tăng khi cá tra không còn là sản phẩm độc quyền trên thị trường toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng đa dạng hóa danh mục sản phẩm. Đẩy mạnh nghiên cứu, sản xuất và quảng bá các sản phẩm giá trị gia tăng từ cá tra sẽ là hướng đi bền vững, giúp duy trì vị thế dẫn đầu về xuất khẩu cá tra của Việt Nam trong tương lai.
Vasep dẫn thông tin từ Tổng cục Hải quan, tháng 5, kim ngạch xuất khẩu cá tra của Việt Nam đạt 167 triệu USD, tăng 5% so với cùng kỳ năm trước. Lũy kế 5 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu cá tra của Việt Nam đạt 747 triệu USD, tăng 2% so với cùng kỳ.
5 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2024 lần lượt là "nữ hoàng cá tra" Vĩnh Hoàn, công ty TNHH Chế biến thực phẩm Xuất nhập khẩu Vạn Đức Tiền Giang, "vua cá tra" Nam Việt, công ty TNHH Thủy sản Biển Đông và CTCP Đầu tư và Phát triển IDI.
Thông tin từ Vĩnh Hoàn, tháng 5, tổng doanh thu của doanh nghiệp đạt 1.131 tỷ đồng, trong đó sản phẩm cá tra đạt 598 tỷ đồng, chiếm 52% tổng doanh thu.
Lũy kế 5 tháng, tổng doanh thu của Vĩnh Hoàn đạt 5.033 tỷ đồng, trong đó sản phẩm cá tra đạt 2.696 tỷ đồng, chiếm 53% tỷ trọng. Thị trường Mỹ vẫn là đối tác lớn nhất của “nữ hoàng cá tra” với 1.506 tỷ đồng, châu Âu đạt 927 tỷ đồng và thị trường Trung Quốc đạt 496 tỷ đồng.
Về thị trường tiêu thụ, Trung Quốc đại lục & Hồng Kông (Trung Quốc) vẫn là thị trường tiêu thụ nhiều nhất cá tra Việt Nam. Lũy kế xuất khẩu sang thị trường này trong 5 tháng đầu năm nay đạt gần 203 triệu USD, giảm 13% so với cùng kỳ. Trong đó, riêng tháng 5, kim ngạch sang Trung Quốc đạt gần 48 triệu USD, tăng 1%; Hồng Kông (Trung Quốc) đạt hơn 2,3 triệu USD, giảm 16% so với cùng kỳ năm 2023.
Tháng 5 ghi nhận là tháng mà giá trị xuất khẩu cá tra Việt Nam sang Trung Quốc (bao gồm Hồng Kông) cao thứ 2 kể từ đầu năm nay với giá trị gần 50 triệu USD, tăng nhẹ 0,4% so với cùng kỳ, tăng 21% so với tháng trước đó.
Xuất khẩu cá tra sang Mỹ chứng kiến tăng trưởng âm trong tháng 5, đạt 30 triệu USD, giảm 7% so với cùng kỳ năm ngoái. Lũy kế 5 tháng đầu năm nay, kim ngạch cá tra sang Mỹ đạt hơn 132 triệu USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2023.
Khối thị trường CPTPP tiếp tục giữ đà tăng trưởng trong tháng 5 với giá trị đạt gần 13 triệu USD, tăng 17% so với cùng kỳ. Trong đó, một vài thị trường ghi nhận tăng nhập khẩu cá tra bao gồm Mexico, Nhật Bản, Canada, Singapore,.. Tính đến hết tháng 5, xuất khẩu cá tra sang CPTPP đạt 103 triệu USD, tăng 9% so với cùng kỳ.
Giống với thị trường Mỹ, kim ngạch xuất khẩu cá tra sang khối thị trường EU chứng kiến sụt giảm 16% trong tháng 5 với giá trị 14 triệu USD. Lũy kế 5 tháng đầu năm, sang thị trường này đạt 70 triệu USD, giảm 9% so với cùng kỳ năm ngoái. Mặc dù kim ngạch sụt giảm, tuy nhiên nhiều thị trường trong khối EU ghi nhận tăng nhập khẩu cá tra Việt Nam trong tháng 5, trong khi tháng 5/2023 gần như không nhập, bao gồm: Bulgaria (59 nghìn USD), Hungary (40 nghìn USD), Cộng hòa Séc (53 nghìn USD).
Việc Mỹ và EU tiếp tục siết chặt nhập khẩu thuỷ hải sản từ Nga tiếp tục mở ra cơ hội lớn cho cá tra Việt Nam. Trong khi đó, nhu cầu cá tra tại Trung Quốc kỳ vọng sẽ được cải thiện khi các chính sách hỗ trợ nền kinh tế của nước này “thẩm thấu”.