Các điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế như nới lỏng chính sách tiền tệ, ưu đãi thu hút mạnh đầu tư nước ngoài và hỗ trợ xuất khẩu dường là điều đã làm cho nền kinh tế Mỹ Latinh phát triển nóng trong một thời gian ngắn. Nền kinh tế Mỹ Latinh bắt đầu chậm lại kể từ năm 2011 khi hiệu quả của các yếu tố này dần giảm bớt. Theo kết quả điều tra và dự báo mới nhất của Ủy ban kinh tế Mỹ Latinh và Caribe của Liên hợp quốc (ECLAC) công bố ngày 15/10, tăng trưởng năm 2015 của Mỹ Latinh chỉ đạt trung bình 0.5%, tỷ lệ tăng trưởng khu vực Nam Mỹ chỉ là -0.4%, Trung Mỹ và Mexico khoảng 2.8% và vùng Caribbean khoảng 1.7%.
Các điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế như nới lỏng chính sách tiền tệ, ưu đãi thu hút mạnh đầu tư nước ngoài và hỗ trợ xuất khẩu dường là điều đã làm cho nền kinh tế Mỹ Latinh phát triển nóng trong một thời gian ngắn. Nền kinh tế Mỹ Latinh bắt đầu chậm lại kể từ năm 2011 khi hiệu quả của các yếu tố này dần giảm bớt. Theo kết quả điều tra và dự báo mới nhất của Ủy ban kinh tế Mỹ Latinh và Caribe của Liên hợp quốc (ECLAC) công bố ngày 15/10, tăng trưởng năm 2015 của Mỹ Latinh chỉ đạt trung bình 0.5%, tỷ lệ tăng trưởng khu vực Nam Mỹ chỉ là -0.4%, Trung Mỹ và Mexico khoảng 2.8% và vùng Caribbean khoảng 1.7%.
Thị trường ô tô chở khách Châu Mỹ Latinh dự kiến sẽ đạt tốc độ CAGR lớn hơn 4% trong giai đoạn dự báo (2024-2029)
Số liệu thống kê về thị phần, quy mô và tốc độ tăng trưởng doanh thu của Thị trường Xe khách Châu Mỹ Latinh năm 2024, do Mordor Intelligence™ Industry Reports tạo ra. Phân tích Xe khách Châu Mỹ Latinh bao gồm triển vọng dự báo thị trường đến năm 2029 và tổng quan về lịch sử. Nhận mẫu phân tích ngành này dưới dạng bản tải xuống báo cáo PDF miễn phí.
Ngày 25/11, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương phối hợp với Ủy ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh tổ chức “Diễn đàn Thương mại Việt Nam – Mỹ Latinh năm 2022” với hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Diễn đàn nhằm cung cấp thông tin cập nhật về những thay đổi trong chính sách kinh tế - thương mại của các nước khu vực Mỹ Latinh, phân tích tình hình thị trường và nhu cầu đối với các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, từ đó xác định cơ hội và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hóa nguồn cung nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất và thu hút đầu tư từ khu vực Mỹ Latinh, đặc biệt trong bối cảnh các Hiệp định thương mại đang đi vào thực thi, xu hướng dịch chuyển chuỗi ứng toàn cầu và phục hồi kinh tế hậu COVID-19.
Phát biểu tại Diễn đàn, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đặc biệt ghi nhận những kết quả tích cực trong trao đổi thương mại – đầu tư giữa Việt Nam và khu vực Mỹ Latinh. Năm 2021, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 21,4 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ Latinh đạt 12,5 tỷ USD, tăng 46,4% so với năm 2020, nhập khẩu từ Mỹ Latinh vào Việt Nam đạt 8,9 tỷ USD, tăng 20,2%. Bước sang năm 2022, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới nói chung cũng như của Việt Nam và các nước Mỹ Latinh nói riêng trải qua nhiều biến động, thương mại song phương giữa Việt Nam và Mỹ Latinh vẫn tiếp tục duy trì đà tăng trưởng. 10 tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch hai chiều đạt 18,7 tỷ USD, tăng 10,5%, trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ Latinh đạt 10,2 tỷ USD, tăng 5,3%, nhập khẩu từ Mỹ Latinh vào Việt Nam đạt 8,6 tỷ USD, tăng 17,3%.
Đáng chú ý, bên cạnh các thị trường có kim ngạch trao đổi hàng đầu tại khu vực là Brazil, Mexico, Argentina, Chile..., nhiều thị trường mới nổi như Panama, Colombia, Peru đã và đang trở thành điểm sáng trong trao đổi thương mại của Việt Nam với Mỹ Latinh. Năm 2021, kim ngạch thương mại giữa Việt Nam với các thị trường này đều đạt mức tăng trưởng rất cao, cụ thể như với Colombia đạt 674,7 triệu USD, tăng 41,5%; với Peru đạt 633,7 triệu USD, tăng 62%; với Panama đạt 465,6 triệu USD, tăng 45,5%.
Ông Võ Văn Hoan, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh đánh giá dù đã có nhiều tăng trưởng tích cực nhưng quan hệ kinh tế giữa TP Hồ Chí Minh và khu vực Mỹ Latinh vẫn chưa xứng tầm với mối quan hệ truyền thống tốt đẹp của chúng ta và vẫn còn nhiều dư địa để phát triển.
Trong 11 tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch thương mại giữa TP Hồ Chí Minh và khu vực Mỹ Latinh đạt 1,25 tỷ USD, tăng 13,5% so với cùng kỳ năm 2021, trong đó kim ngạch xuất khẩu của TP vào các thị trường Mỹ Latinh đạt 700 triệu USD và kim ngạch nhập khẩu của TP từ các thị trường Mỹ Latinh đạt 550 triệu USD. Một số thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu của TP với khu vực Mỹ Latinh gồm: Mexico, Brazil, Argentina và Chile.
Xét về trao đổi thương mại của Việt Nam, Mỹ Latinh vẫn luôn nằm trong số các thị trường đạt tăng trưởng cao nhất. Không chỉ là thị trường xuất khẩu tiềm năng cho các sản phẩm thế mạnh của Việt Nam như hàng dệt may, da giày, nông thủy sản…, Mỹ Latinh còn là khu vực cung ứng nguyên phụ liệu quan trọng cho ngành sản xuất của Việt Nam với các sản phẩm thế mạnh như ngô, đậu tương, thức ăn chăn nuôi…
Về đầu tư, Việt Nam tiếp tục triển khai thực hiện một số dự án đầu tư quan trọng tại Mỹ Latinh với số vốn hàng trăm triệu USD, điển hình là các dự án phát triển mạng viễn thông của Tập đoàn Viettel tại Peru và Haiti, các dự án của Tổng Công ty Viglacera và Công ty Thái Bình tại Cuba trong các lĩnh vực cơ sở hạ tầng, sản xuất hàng tiêu dùng… Ở chiều ngược lại, hiện có 21 quốc gia đầu tư tại Việt Nam với 114 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 671 triệu USD.
Việt Nam và các đối tác Mỹ Latinh cũng đang triển khai hiệu quả các Hiệp định thương mại để tạo đòn bẩy cho quan hệ kinh tế thương mại đầu tư, trong đó phải kể đến Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mà Việt Nam cùng với Mexico, Chile, Peru là thành viên; Hiệp định Thương mại tự do với Chile (VCFTA) hay Hiệp định Thương mại với Cuba. Các hiệp định nói trên đã và đang mang lại những tác động tích cực, tạo động lực cho quan hệ thương mại – đầu tư song phương không ngừng phát triển. Căn cứ Quyết định 493/QĐ-TTg ngày 19-4- 2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030, Bộ Công Thương cũng đang triển khai xây dựng Đề án Phát triển thị trường các nước Mỹ Latinh đến năm 2030 với mục tiêu phát triển thị trường xuất, nhập khẩu bền vững, tăng cường hợp tác công nghiệp và thương mại với các nước trong khu vực.
Diễn đàn đã tập trung thảo luận cập nhật tình hình thị trường Mỹ Latinh trong bối cảnh hiện nay – cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam tại khu vực nói chung và từng thị trường nói riêng, đặc biệt là các thị trường mới nổi, cung cấp thông tin về các kênh phân phối hàng hóa tại khu vực Mỹ Latinh, chia sẻ nhiều bài học và kinh nghiệm thực tiễn trong giao dịch thương mại với các đối tác Mỹ Latinh và khuyến nghị nhiều giải pháp thiết thực, kịp thời cho doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có các giải pháp vận tải – logistics để nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu sang khu vực này.
Cũng trong khuôn khổ Diễn đàn, hơn 100 doanh nghiệp Việt Nam đã tham gia hoạt động kết nối trực tiếp với 28 doanh nghiệp Mỹ Latinh trong các lĩnh vực nông sản, thực phẩm, dệt may, y tế… để tìm kiếm các cơ hội hợp tác kinh doanh. Đồng thời, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã có cơ hội trưng bày quảng bá các sản phẩm có nhu cầu kết nối tại Diễn đàn, thu hút sự quan tâm lớn từ các doanh nghiệp Mỹ Latinh và người tham dự.
Trước đó, đoàn đại biểu đại diện các Đại sứ quán và doanh nghiệp các nước Mỹ Latinh đã đến thăm và làm việc tại tỉnh Bình Dương./.
4.1 Trình điều khiển thị trường
4.3 Sức hấp dẫn của ngành - Phân tích năm lực lượng của Porter
4.3.1 Mối đe dọa của những người mới
4.3.2 Quyền thương lượng của người mua/người tiêu dùng
4.3.3 Sức mạnh thương lượng của nhà cung cấp
4.3.4 Mối đe dọa của sản phẩm thay thế
4.3.5 Cường độ của sự ganh đua đầy tính canh tranh
5. PHÂN PHỐI THỊ TRƯỜNG (Quy mô thị trường tính bằng tỷ USD)
5.3.1.4 Phần còn lại của Mỹ Latinh
6.2.2 Fiat Chrysler Automobiles (FCA)
6.2.10 Suzuki Motor Corporation
6.2.11 Daimler AG (Mercedes-Benz)
7. CƠ HỘI THỊ TRƯỜNG VÀ XU HƯỚNG TƯƠNG LAI