Ôn Tập Giữa Kì 2 Toán 7

Ôn Tập Giữa Kì 2 Toán 7

ề cương ôn tập giữa kì 2 Toán 7 năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận kèm theo đề thi minh họa có đáp án giải chi tiết.

ề cương ôn tập giữa kì 2 Toán 7 năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận kèm theo đề thi minh họa có đáp án giải chi tiết.

Đề cương giữa kì 2 Toán 7 Kết nối tri thức

Xem thêm nội dung chi tiết đề cương trong file tải về

Mathx.vn gửi đến quý phụ huynh và các em học sinh Đề thi ôn tập giữa học kì I toán 7 bộ cánh diều.

Học sinh luyện tập lại kiến thức cũng như làm quen với các dạng toán trong đề thi sau khi ôn tập qua đề cương bằng cách trình bày chi tiết lời giải ra vở thông qua các đề thi giữa học kì I mà Mathx.vn đã sưu tầm và soạn thảo. Giải toán online cùng mathx nhé

Chúc các con ôn tập tốt và đạt kết quả tốt trong kì thi sắp tới!​

III. Đề thi minh họa giữa kì 2 Toán 7

Chọn đáp án đúng ghi vào bài làm.

Theo các số liệu ở bảng trên, khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Năm 1989 dân số Việt Nam ít hơn dân số Thái LanB. Năm 2009 dân số Việt Nam nhiều hơn dân số Thái Lan 20 triệu ngườiC. Dân số Việt Nam luôn ít hơn dân số Thái LanD. Từ 1979 đến 2019 dân số Thái Lan nhiều nhất là 96 triệu người

Câu 2. Xếp loại thi đua năm 2021 – 2022 của lớp 6A được thể hiện ở bảng sau

Loại nào chiếm số lượng nhiều nhất ?

Câu 3. Cho bảng thống kê lượng mưa trung bình 6 tháng đầu năm ở Hà Tĩnh như sau:

Ba tháng có lượng mưa ít nhất là:

A. 3; 5; 6B. 1; 3; 4C 2; 4; 6D. 1; 5; 6

Câu 4. Cho biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn kết quả thống kê chọn môn thể thao yêu thích nhất trong bốn môn: Bóng đá, bóng bàn, bóng chuyền, đá cầu của một lớp 7. (Mỗi bạn chỉ được chọn một môn yêu thích nhất). Môn có nhiều bạn yêu thích là:

A. Bóng chuyềnB. Đá cầuC. Bóng bànD. Bóng đá

Câu 5. Một hộp có 5 quả bóng gồm các màu: xanh, đỏ, vàng, hồng, tím. Lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp. Tập hợp M gồm các kết quả có thể xảy ra đối với màu của quả bóng là:

A. M ={5}B. M ={xanh, đỏ, vàng, hồng, tím}C. M ={xanh, đỏ, hồng, tím}D. M ={1; 2; 3; 4; 5}

II. Câu hỏi ôn tập giữa kì 2 Toán 7

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.

Câu 1. Thảo ghi chiều cao (cm) của các bạn học sinh tổ 1 lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

A. 155; B. 141; C. − 150;D. 130.

Câu 2. Ngọc tìm hiểu về các loài hoa yêu thích của các bạn trong lớp 7A và thu được kết quả như bảng dưới đây:

Dữ liệu nào dưới đây là dữ liệu không phải là số?

A. Hoa Hồng; B. 8; C. 16; D. 3.

Câu 3. Trong một trò chơi, Xuân được chọn làm người may mắn để rút thăm trúng thưởng.

Gồm 4 loại thăm: hai hộp bút màu, hai bức tranh, một đôi giày và một cái bàn. Xuân được rút thăm một lần. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với lá thăm Xuân rút được là

A. {hai hộp bút màu; hai bức tranh; một đôi giày; một cái bàn};B. {hai hộp bút màu; hai bức tranh; một đôi giày};C. {hai hộp bút màu; hai bức tranh};D. {Không trúng thưởng}.

A. Giai đoạn 2000 – 2006; B. Các năm: 2000; 2005; 2010; 2016;C. Thủy sản; D. Sản lượng khai thác thủy sản (nghìn tấn).

Câu 5. Biểu đồ đoạn thẳng trong hình dưới đây biểu diễn điểm bài ôn luyện môn Khoa học của bạn Khanh từ tuần 1 đến tuần 5.

Hãy cho biết điểm 7 của bạn Khanh đạt vào tuần nào?

A. Tuần 1 và tuần 2; B. Tuần 1 và tuần 4;C. Tuần 2 và tuần 4; D. Tuần 2 và tuần 5.

Câu 6. Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn kết quả thống kê (tính theo tỉ số phần trăm) chọn loại thực phẩm yêu thích trong 5 loại: Bánh rán, Nước ép, Bánh, Trà, Cà phê của học sinh khối 7 ở trường THCS. Mỗi học sinh chỉ được chọn một loại thực phẩm khi được hỏi ý kiến như hình bên dưới.

Hỏi tổng số học sinh chọn món Trà và Bánh rán chiếm bao nhiêu phần trăm?

Câu 7. Khi tung một đồng xu cân đối một lần và quan sát mặt xuất hiện của nó. Số kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là:

Câu 8. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc cân đối và đồng chất một lần. Biến cố mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm chẵn là( viết bằng tập hợp):

Câu 9. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có:

(I) Ba cạnh tương ứng bằng nhau.

(II) Ba góc tương ứng bằng nhau.

A. Chỉ có (I) đúng;B. Chỉ có (II) đúng;C. Cả (I) và (II) đều đúng;D. Cả (I) và (II) đều sai.

Câu 20. Xét tính không hợp lí của các dữ liệu trong mỗi bảng thống kê sau:a)

Câu 21. Một hộp có 10 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; …; 10. Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp.

a. Viết tập hợp A có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra

b. Viết tập hợp B biến cố số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nguyên tố

Câu 22. Năm 2020, Việt Nam xuất khẩu (ước đạt) 6,5 triệu tấn gạo, thu được 3,07 tỉ đô la Mỹ. Biểu đồ hình quạt tròn ở bên dưới biểu diễn khối lượng xuất khẩu của mỗi loại gạo trong tổng số gạo xuất khẩu (tính theo tỉ số phần trăm).

a. Dựa vào thông tin thu thập từ biểu đồ trên để trả lời các câu hỏi sau:

b. Tính số lượng gạo trắng và số lượng gạo nếp được xuất khẩu năm 2020?

c. Số lượng gạo trắng xuất khẩu nhiều hơn số lượng gạo thơm là bao nhiêu?

III. Đề thi minh họa giữa kì 2 Toán 7

PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:

Câu 1. Thay tỉ số 1,25 : 3,45 bằng tỉ số giữa các số nguyên ta được

A. 12,5 : 34,5;B. 29 : 65;C. 25 : 69;D. 1 : 3.

Câu 2. Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?

Câu 3. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = –12 thì y = 8. Khi x = 3 thì y bằng

A. 18°;B. 72°;C. 36°;D. Không xác định được.

Câu 5. Hai tam giác bằng nhau là

A. Hai tam giác có ba cặp cạnh tương ứng bằng nhau;B. Hai tam giác có ba cặp góc tương ứng bằng nhau;C. Hai tam giác có ba cặp cạnh, ba cặp góc tương ứng bằng nhau;D. Hai tam giác có hai cạnh bằng nhau.

Câu 6. Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 40° thì số đo góc ở đỉnh là

Câu 7. Cho tam giác MNP có: MN < MP, MD ⊥ NP. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. DN = DP;B. MN = MP;C. MD > MN;D. MD < MP.

Câu 8. Điền vào chỗ trống sau: “Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại … của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó”.

A. Trung trực;B. Giao điểm;C. Trọng tâm;D. Trung điểm.

Bài 1. (1,5 điểm) Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức sau:

\(a)\dfrac{x}{6} = \dfrac{{ - 3}}{4};\)

\(b)\dfrac{5}{x} = \dfrac{{15}}{{ - 20}}\)

c) \(\frac{x + 11}{14 - x} = \frac{2}{3}\)

a. Tìm hai số a, b biết rằng 2a = 5b và 3a + 4b = 46

b. Tìm ba số a, b, c biết rằng a : b : c = 2 : 4 : 5 và a + b - c = 3

Bài 3. (1,5 điểm) Trong đợt quyên góp sách ủng hộ các bạn vùng cao, số sách mà ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được tỉ lệ với ba số 5; 6; 8. Tính số sách cả ba lớp đã quyên góp, biết số sách lớp 7C quyên góp nhiều hơn số sách của lớp 7A quyên góp là 24 quyển.

Cho tam giác ABC (AB < AC) M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho AM = EM.

b. Từ A kẻ AH vuông góc với BC. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD. Chứng minh: CE = BD

c. Tam giác AMD là tam giác gì? Vì sao?

Đáp án đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7

\(\begin{array}{l}a)\dfrac{x}{6} = \dfrac{{ - 3}}{4}\\x = \dfrac{{( - 3).6}}{4}\\x = \dfrac{{ - 9}}{2}\end{array}\)

\(\begin{array}{l}b)\dfrac{5}{x} = \dfrac{{15}}{{ - 20}}\\x = \dfrac{{5.( - 20)}}{{15}}\\x = \dfrac{{ - 20}}{3}\end{array}\)

c. \(\frac{x + 11}{14 - x} = \frac{2}{3}\)

Lại có: \(\frac{a}{5}=\frac{3a}{15}; \frac{b}{2}= \frac{4b}{8}\)

\(=> \frac{3a}{15} = \frac{4b}{8} = \frac{3a+4b}{15+8} = \frac{46}{23}=2\)

\(=> \frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b-c}{2+4-5}=\frac{3}{1}=3\)

Gọi số sách 3 lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được là x, y, z (quyển) (\(x,y,z \in \mathbb{N}*\))

Vì số sách mà ba lớp 7A,7B,7C quyên góp được tỉ lệ với ba số 5;6;8 nên \(\frac{x}{5} = \frac{y}{6} = \frac{z}{8}\)

Mà số sách lớp 7C quyên góp nhiều hơn số sách của lớp 7A quyên góp là 24 quyển nên z – x = 24

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{x}{5} = \frac{y}{6} = \frac{z}{8} = \frac{{z - x}}{{8 - 5}} = \frac{{24}}{3} = 8\\ \Rightarrow x = 5.8 = 40;y = 6.8 = 48;z = 8.8 = 64\end{array}\)

Vậy số sách 3 lớp 7A,7B,7C quyên góp được lần lượt là 40 quyển; 48 quyển và 64 quyển.

a. Xét tam giác ABM và tam giác MEC có:

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)(đối đỉnh)

b. Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác BHD vuông tại H có:

Ta lại có: ΔAMB = ΔMCE (cmt) => AB = CE (2)

c. Từ câu b ta dễ dàng suy ra MA = MD

Vậy tam giác AMD là tam giác cân tại M.