Khi bị tiêu chảy nhiều lần trong ngày sẽ khiến cơ thể chúng ta nhanh chóng bị mất nước và chất điện giải. Bù nước bằng cách nào? Bạn hãy quan sát những dấu hiệu mất nước của cơ thể để có thể biết mức độ thiếu nước ít hay nghiêm trọng để có biện pháp xử lý kịp thời.
Khi bị tiêu chảy nhiều lần trong ngày sẽ khiến cơ thể chúng ta nhanh chóng bị mất nước và chất điện giải. Bù nước bằng cách nào? Bạn hãy quan sát những dấu hiệu mất nước của cơ thể để có thể biết mức độ thiếu nước ít hay nghiêm trọng để có biện pháp xử lý kịp thời.
Khi bị tiêu chảy, cơ thể sẽ mất nước rất nhanh tùy theo mức độ bệnh. Việc mất nước nhanh, nếu không được bù nước kịp thời sẽ dẫn đến nhiều hậu quả khó lường. Làm thế nào để tránh tình trạng mất nước khi bị tiêu chảy?
Việc phòng ngừa mất nước khi tiêu chảy có ý nghĩa rất lớn. Bạn cần bù nước khi tiêu chảy bằng những đồ ăn lỏng nhiều nước và tìm cách cầm tiêu chảy càng nhanh càng tốt.
Việc bù nước hành động đầu tiên là uống nước, nhưng không phải bạn uống một mạch mà nên uống từ từ và chia thành nhiều lần. Cứ khoảng 10 phút bạn lại bổ sung nước và nên uống nước ấm, không nên uống nước lạnh.
Các loại nước có thể bù như nước lọc, nước dừa, nước trái cây không đường, nước súp hoặc nước uống dùng trong thể thao có nhiều chất điện giải.
Dùng dung dịch bù nước oresol theo liều phòng ngừa khoảng 5 - 10ml/kg thể trọng sau khi đi ngoài phân lỏng.
Không nên kiêng khem quá kỹ bạn có thể ăn các món cháo phù hợp cho người bị tiêu chảy các loại cháo không nên cho dầu mỡ như cháo thịt bằm cà rốt, cháo gà nấm, cháo hoa… Các món cháo này vừa có thể bù thêm lượng nước và chất dinh dưỡng.
Nếu như triệu chứng tiêu chảy mới xuất hiện tình trạng không nghiêm trọng, tiêu chảy chưa có nhầy và máu bạn có thể sử dụng một số loại thuốc tiêu chảy không kê đơn như subsalicylate, diosmectite bismuth loperamide…
Có một điều cần lưu ý là không nên dùng thuốc cầm tiêu chảy cho trẻ em. Hoặc nếu ngoài tiêu chảy còn có bệnh lý khác tốt nhất nên đi khám để bác sĩ có hướng điều trị phù hợp.
Nếu như phân có màu đen, đỏ, đau bụng dữ dội… thì nên đi khám ngay không nên chần chừ để bác sĩ có phương pháp điều trị phù hợp cho bạn.
Có nhiều lý do để chúng ta rơi nước mắt nhiều lần trong đời. Và chắc chắn mỗi người đều tự khám phá được rằng nước mắt có vị mặn. Có khi nào bạn tò mò tại sao nước mắt lại mặn không? Nếu muốn biết câu trả lời, mời bạn cùng Nhà thuốc Long Châu tìm hiểu thành phần của nước mắt cũng như nguyên nhân vì sao nước mắt có vị mặn nhé!
Đôi mắt là bộ phận quan trọng thực hiện chức năng nhìn và ghi nhận thông tin bằng hình ảnh cũng như biểu lộ cảm xúc của con người. Dù rất quan trọng nhưng đôi mắt lại vô cùng nhạy cảm nên cần được bảo vệ kỹ càng. Bản thân chính đôi mắt cũng có những cơ chế tự bảo vệ riêng. Và một trong số đó là điều tiết nước mắt.
Nước mắt do tuyến lệ sản xuất. Mỗi năm, trung bình một người có thể sản xuất ra đến 113 lít nước mắt. Nước mắt có nhiều vai trò như:
Trước khi giải đáp thắc mắc tại sao nước mắt lại mặn, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem có những loại nước mắt nào nhé!
Các loại nước mắt này khác nhau chủ yếu ở cơ chế hình thành của mỗi loại. Trong đó, nước mắt cảm xúc đặc biệt nhất bởi tiết ra khi có sự điều khiển của vỏ não, có liên quan đến việc phóng thích các chất dẫn truyền thần kinh kích hoạt tuyến lệ tạo nước mắt. Ngoài ra, khi quan sát dưới kính hiển vi, tinh thể nước mắt cũng sẽ khác nhau trong từng trường hợp.
Thành phần của nước mắt bao gồm: Nước, lipit, immunoglobulin, mucin, natri, kali, ascorbate và urate. Có khoảng 98% của nước mắt là nước tinh khiết. 2% còn lại là các chất và hợp chất còn lại.
Hầu hết các thành phần của nước mắt đều có tác dụng bảo vệ mắt khỏi các tác nhân gây hại bên ngoài môi trường. Tuy nhiên, thành phần của nước mắt cảm xúc có đôi chút khác biệt so với 2 loại còn lại. Theo các nhà nghiên cứu, trong nước mắt cảm xúc có nồng độ hormone dựa trên protein cao hơn nhiều so với hai loại còn lại. Đặc biệt, trong nước mắt cảm xúc còn có chứa cả một chất giảm đau nhẹ có tên là leucine - enkephalin.
Nhìn vào thành phần nước mắt như ở trên, có lẽ chúng ta sẽ không khó giải đáp thắc mắc tại sao nước mắt lại mặn. Lý do là vì trong thành phần nước mắt có natri - muối. Muối này do chính ở thể chúng ta sản xuất ra giống như loại muối có trong máu, mồ hôi, nước bọt hay các cơ quan trong khắp cơ thể. Bên trong cơ thể con người có thể chứa khoảng hơn 200 gam muối. Vì thế không chỉ nước mắt mới mặn mà mồ hôi, nước bọt cũng có vị mặn.
Dù chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ nhưng muối trong nước mắt cũng có thể là “khắc tinh” của nhiều loại vi khuẩn. Và chính muối này cũng có tác dụng làm sạch, diệt khuẩn, bảo vệ đôi mắt khỏi các tác nhân gây hại, hỗ trợ chữa lành các tổn thương xảy ra với mắt. Nước mắt còn được xem là một phần của hệ thống miễn dịch, vì vậy nước mắt có vị mặn mang ý nghĩa rất quan trọng. Ngoài muối, các hợp chất hữu cơ và vô cơ khác như lipid, mucin, lysozyme, lactoferrin và enzyme cũng góp phần tạo nên vị của nước mắt.
Nước mắt được tiết ra đều có mục đích riêng của nó. Tùy từng trường hợp mà cơ thể sẽ tiết ra loại nước mắt phù hợp giúp chăm sóc mắt tốt hơn. Một số nghiên cứu chỉ ra nước mắt cảm xúc có chứa một hàm lượng enkephalin endorphin và chất giảm đau tự nhiên, giúp cơ thể lấy lại được cân bằng cảm xúc một cách tốt hơn.
Các nhà khoa học đã nghiên cứu thành phần nước mắt tự nhiên để sản xuất ra nước mắt nhân tạo. Nước mắt nhân tạo có tính chất, chức năng tương tự như nước mắt tự nhiên nhưng được bổ sung từ ngoài vào qua dạng dung dịch nhỏ mắt. Nước mắt nhân tạo cũng có tác dụng duy trì độ ẩm, làm sạch và diệt khuẩn cho mắt.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại nước mắt nhân tạo đến từ những nhà sản xuất khác nhau và thành phần của chúng có đôi nét khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết nước mắt nhân tạo đều chứa nước tinh khiết, Hydrogel có tác dụng bôi trơn và giữ ẩm, natri giúp làm sạch và diệt khuẩn. Ngoài ra, nước mắt nhân tạo có thể có thêm các thành phần như: Muối lactat, kali, borat, calci, kẽm, magie, glycerin,…
Trong trường hợp bạn bị khô mắt hay một số bệnh lý khác liên quan đến mắt, bác sĩ có thể tư vấn dùng nước mắt nhân tạo để giảm cảm giác khó chịu ở mắt. Nếu bị khô mắt, bạn sẽ có cảm giác mắt bỏng rát, nóng, mệt mỏi, trĩu nặng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng khô mắt như: Mắt tiết ra lượng nước mắt quá ít, chất lượng nước mắt không tốt, các bệnh lý như viêm bờ mi cũng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất nước mắt, mới phẫu thuật laser chữa tật khúc xạ…
Trên đây là những thông tin cơ bản về nước mắt, thành phần, vai trò của nước mắt. Hy vọng qua bài viết này bạn đã biết tại sao nước mắt lại mặn và biết thêm thông tin về cách sử dụng nước mắt nhân tạo - một loại nước mắt thay thế cho nước mắt tự nhiên khi cần thiết. Hãy chăm sóc mắt thật tốt để đôi mắt tiết đủ nước mắt và thực hiện đúng các chức năng của mình bạn nhé!
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register. By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.
Nước mắt được tiết ra bởi tuyến lệ hay còn gọi là ống dẫn nước mắt nằm ở góc mắt. Thành phần của nước mắt là nước, dầu và chất nhầy; trong đó, nước là dung dịch muối gồm các vitamin và khoáng chất có lợi. Nước mắt giúp giữ ẩm, bôi trơn, làm sạch bụi bẩn.
Bên cạnh đó, nước mắt còn giữ trách nhiệm nuôi dưỡng và bảo vệ giác mạc nhờ 1 chất kháng sinh tự nhiên là lysozyme, ngăn ngừa vi khuẩn và virus làm ảnh hưởng đến mắt. Chính vì vậy, khi mắt bị tổn thương và hay chảy nước mắt là khiến cho nguồn dinh dưỡng đến giác mạc bị giảm xuống. Nếu tình trạng này diễn ra trong thời gian dài có thể khiến bạn mắc phải các bệnh lý về giác mạc.
Bạn cần có những thói quen tốt để bảo vệ và cải thiện sức khỏe của mắt
Trong quá trình điều trị mắt hay bị cay và chảy nước mắt theo chỉ định của bác sĩ thì bạn cũng cần lưu ý và thay đổi một vài thói quen để cải thiện sức khỏe mắt như:
● Thường xuyên chớp mắt để làm tăng tiết dịch ở mắt.
● Nên có thói quen mang kính mát để che chắn và bảo vệ mắt khi ra ngoài, đặc biệt ở những môi trường nhiều gió và có khói bụi ô nhiễm.
● Xây dựng một thói quen sống, sinh hoạt lành mạnh như: Đi ngủ và thức dậy sớm, tập thể dục thường xuyên.
● Không dùng các chất kích thích có hại như đồ uống có cồn hay thuốc lá.
● Hạn chế tiếp xúc với ánh sáng xanh từ các thiết bị điện tử.
● Cần bổ sung thêm một lượng nước cần thiết cho cơ mỗi ngày.
● Bổ sung thêm các loại thực phẩm giàu vitamin A và acid béo Omega-3 như cà rốt, cà chua, cá hồi, dầu thực vật,...
Bạn cần bổ sung thêm các dưỡng chất có lợi cho mắt
● Không tự ý sử dụng bất kỳ loại thuốc điều trị mắt nào khi không có chỉ định từ bác sĩ điều trị chuyên khoa