Mã Ngành Nghề Đang Ký Kinh Doanh

Mã Ngành Nghề Đang Ký Kinh Doanh

Chi tiết: hoạt động của tàu thuyền du lịch hoặc thăm quan

Chi tiết: hoạt động của tàu thuyền du lịch hoặc thăm quan

Một số đặc điểm của hoạt động kinh doanh thương mại

Hoạt động kinh doanh thương mại mang một số đặc điểm sau đây:

Hoạt động thương mại gồm: Mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.

Ngành nghề kinh doanh được đăng ký theo mã ngành:

Chủ doanh nghiệp khi đăng ký thành lập doanh nghiệp hoặc thay đổi, thông báo thay đổi đăng ký kinh doanh thì phải thực hiện việc đăng ký ngành nghề kinh doanh theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam theo quy định hiện hành.

Khi doanh nghiệp đăng ký mã ngành nghề kinh doanh cần lưu ý các điểm sau:

Khi mã ngành nghề của doanh nghiệp chưa được cập nhật vào cổng thông tin quốc gia thì doanh nghiệp sẽ nhận thấy trên hệ thống cổng thông này đưa ra những lưu ý với màu xanh và màu đỏ. Do vậy doanh nghiệp phải thực hiện cập nhật mã ngành theo đúng quy định của Quyết định 27/2018.

Do vây, bạn cần nghiên cứu, tra cứu mã ngành nghề kinh doanh trong quá trình soạn hồ sơ thành lập doanh nghiệp mới.

Mã ngành nghề kinh doanh là gì ?

Mã ngành nghề kinh doanh là dãy ký tự được mã hóa để thể hiện một ngành nghề kinh doanh cụ thể.

Mã ngành nghề kinh doanh trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam sẽ được thể hiện bằng dãy gồm 6 ký tự thể hiện mã ngành từ cấp 1 đến cấp 5. Thông thưong khi đăng ký kinh doanh, các chủ thể sẽ ghi mã ngành nghề đến mã ngành nghề cấp 4 trong tờ khai đăng ký kinh doanh. Sau đó, doanh nghiệp phải bổ sung mã ngành nghề cấp 5 hoặc diễn giải chi tiết sao cho phù hợp với quy định của pháp luật.

Mã ngành nghề đăng ký kinh doanh thương mại

Tại Phụ lục II ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTG về hệ thống ngành kinh tế Việt Nam không có mã ngành nghề cụ thể nào quy định cho hoạt động kinh doanh thương mại. Mã ngành nghề đăng kí kinh doanh thương mại trong các trường hợp đăng kí kinh doanh chính là mã ngành nghề đăng kí kinh doanh của hoạt động mà doanh nghiệp đã lựa chọn. Nếu hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp lựa chọn có những đặc điểm của kinh doanh thương mại thì đều có thể gọi mã ngành nghề của ngành nghề đó là mã ngành nghề kinh doah thương mại.

Ngành nghề kinh doanh thương mại thường tập trung ở các ngành nghề bán buôn, bán lẻ nằm ở nhóm ngành cấp 1- G.

Một số mã ngành nghề kinh doanh thương mại:

Chi tiết: Bán buôn ô tô con (loại 9 chỗ ngồi trở xuống)

Chi tiết: Đại lý ô tô con (loại 9 chỗ ngồi trở xuống)

Chi tiết: Bán buôn thóc, ngô và các loại hạt ngũ cốc khác

Chi tiết: Bán buôn thịt và các sản phẩm từ thịt

Chi tiết: Bán lẻ mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh lưu động hoặc tại chợ

Chi tiết: Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng lưu động hoặc tại chợ

Ngành nghề kinh doanh thương mại còn tập trung ở các ngành nghề cung cấp dịch vụ ở nhóm cấp 1-H, I.

Chi tiết: Vận tải hàng hóa bằng ô tô loại khác (trừ ô tô chuyên dụng)

Chi tiết: Dịch vụ đại lý, giao nhận vận chuyển

Chi tiết: Nhà khách, nhà nghỉ kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày

Chi tiết: Vận tải hành khách đường thủy nội địa bằng phương tiện cơ giới

Chi tiết: Vận tải hành khách hàng không theo tuyến và lịch trình cố định

Danh sách ngành nghề kinh doanh:

Danh sách ngành nghề kinh doanh công ty sẽ được hiển thị đúng theo nội dung khai báo trong hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp nên người lập hồ sơ thành lập doanh nghiệp cần tính toán và sắp xếp trước khi khai nộp hồ sơ.

Thông thường do ngành nghề kinh doanh không còn hiển thị trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp nữa nên ít doanh nghiệp quá quan tâm đến nội dung này. Tuy nhiên đó không phải là toàn bộ chủ doanh nghiệp, Quý vị có thể yên tâm với một bộ ngành nghề kinh doanh ưng ý khi sử dụng dịch vụ thành lập công ty trọn gói của Công ty Luật Việt An.

Xin cảm ơn các bạn đã lăng nghe video chia sẻ của Công ty Luật Việt An. Xin kính chúc các bạn có nhiều sức khoẻ và gặp nhiều may mắn và thành công trong công việc và kinh doanh.

Trong các ngành nghề dịch vụ hiện nay, có một ngành đang có tiềm năng phát triển và không có giới hạn, đó là ngành du lịch,  là một ngành nằm trong khối ngành dịch vụ đang phổ biến hiện nay, nó phổ biến vì nó vừa phục vụ cho giải trí lành mạnh của con người, vừa mang lại nhiều giá trị lợi ích, hiểu biết về giá trị văn hóa, giúp họ hòa đồng với thiên nhiên, với kì quan của thế giới.Vậy hiện tại có bao nhiêu mã ngành kinh doanh du lịch cấp 4 được quy định ?. Luật Việt An xin cung cấp một số thông tin cần thiết về mã ngành cấp 4 cho bạn như sau:

Các mã ngành nghề du lịch cấp 4 :

chi tiết: Các dịch vụ phục vụ khách du lịch (không bao gồm kinh doanh phòng hát Karaoke, quán bar, vũ trường)

chi tiết: Dịch vụ làm thủ tục visa, hộ chiếu Đại lý bán vé máy bay, tàu hỏa

chi tiết: – Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ (không bao gồm kinh doanh vũ trường, quán bar, phòng hát karaoke);

chi tiết: Kinh doanh vận tải bằng ô tô – Kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô theo tuyến cố định – Kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng – Kinh doanh vận chuyển hành khách du lịch bằng ô tô

Cụ thể chi tiết các ngành nghề trong từng mã ngành nghề kinh doanh là :

4932: Vận tải hành khách đường bộ khác

5229: Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải

5510: Dịch vụ lưu trú ngắn ngày

Loại trừ: Cho thuê nhà, căn hộ, phòng ở có hoặc không trang bị đồ đạc nhằm mục đích ở lâu dài, thường là hàng tháng hoặc hàng năm được phân vào ngành 6810 (Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê).

Nhóm này gồm: Việc cung cấp tất cả các lĩnh vực của dịch vụ quảng cáo (thông qua năng lực của tổ chức hoặc hợp đồng phụ), bao gồm tư vấn, dịch vụ sáng tạo, sản xuất các nguyên liệu cho quảng cáo, kế hoạch truyền thông, gồm:

7320: Nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận

Nhóm này gồm: Hoạt động của các cơ quan chủ yếu thực hiện việc bán các sản phẩm du lịch, tua du lịch, dịch vụ vận tải và lưu trú cho khách du lịch…

Nhóm này gồm: Hoạt động thu xếp, kết nối các tua đã được bán thông qua các đại lý du lịch hoặc trực tiếp bởi điều hành tua. Các tua du lịch có thể bao gồm một phần hoặc toàn bộ các nội dung: vận tải, dịch vụ lưu trú, ăn, tham quan các điểm du lịch như bảo tàng, di tích lịch sử, di sản văn hóa, nhà hát, ca nhạc hoặc các sự kiện thể thao.

Nhóm này cũng gồm: Hoạt động hướng dẫn du lịch.

7990: Dịch vụ đặt chỗ và các dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua       du lịch

8230: Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại

Nhóm này gồm: Việc tổ chức, xúc tiến và/hoặc quản lý các sự kiện, như kinh doanh hoặc triển lãm, giới thiệu, hội nghị, có hoặc không có quản lý và cung cấp nhân viên đảm nhận những vấn đề tổ chức.

Trên đây là tổng hợp tất cả các mã ngành kinh doanh mà quý khách có thể lựa chọn khi đặng ký kinh doanh về lĩnh vực dịch vụ du lịch. Hiện nay, Luật Việt An đang cung cấp nhiều dịch vụ về tư vấn pháp lý, thủ tục thành lập, hỗ trợ thành lập và đăng ký kinh doanh cho quý khách. Với sự tận tâm và chuyên nghiệp, Luật Việt An sẽ là người bạn đồng hành cùng doanh nghiệp.

Thủ tục thành lập công ty kinh doanh thương mại

Quý khách có thể liên hệ Luật Việt An để được tư vấn và hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ thành lập công ty kinh doanh thương mại.

Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục và phải trả phí theo quy định. Nội dung công bố bao gồm các nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và thông tin về ngành, nghề kinh doanh. Lệ phí công bố là:100.000 đồng (Bằng chữ: Một trăm nghìn đồng).

Hiện nay, Luật không quy định về thủ tục thông báo mẫu con dấu của doanh nghiệp. Con dấu sẽ do doanh nghiệp tự khắc và tự chịu trách nhiệm.