Lăng Mộ Hoàng Đế Quang Trung Nguyễn Huệ

Lăng Mộ Hoàng Đế Quang Trung Nguyễn Huệ

Thập Tam Lăng (Ming Tombs) là một trong những di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng của Trung Hoa - nơi yên nghỉ của các Hoàng đế, Hoàng hậu thời nhà Minh. Với những khách Du lịch Bắc Kinh yêu thích tìm hiểu văn hóa, lịch sử thì đây là nơi không thể không đến trong một chuyến đi tham quan tour Bắc Kinh.

Thập Tam Lăng (Ming Tombs) là một trong những di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng của Trung Hoa - nơi yên nghỉ của các Hoàng đế, Hoàng hậu thời nhà Minh. Với những khách Du lịch Bắc Kinh yêu thích tìm hiểu văn hóa, lịch sử thì đây là nơi không thể không đến trong một chuyến đi tham quan tour Bắc Kinh.

Cách di chuyển tới Thập Tam Lăng

Thập Tam Lăng được biết đến là công trình hoành tráng thời nhà Minh có niên đại kéo dài tới 235 năm. Ban đầu, công trình chỉ xây dựng với ý nghĩa vinh danh triều đại và chọn nơi địa thế núi rừng cây cối xum xuê để tạo ra khung thành vững chắc.

Tuy nhiên cho tới nay, các con đường dẫn vào Thập Tam Lăng được xây dựng lại và thuận tiện cho việc đi lại hơn rất nhiều.

- Bạn có thể đi xe bus, tàu điện ngầm để đến được đây. Tuy nhiên, với địa thế đặc trưng, bạn có thể đi bộ hoặc xe đạp khi gần tới nơi để có thể đặt chân vào Thập Tam Lăng được thuận tiện.

Các bạn cũng có thể đặt Tour du lịch Bắc Kinh Thượng Hải Hàng Châu Tô Châu để việc di chuyển tới Thập Tam Lăng được dễ dàng hơn bao giờ hết.

Công trình Thập Tam Lăng là kết quả cho sự nỗ lực tôn tạo của các cấp chính quyền Bắc Kinh với mong muốn giữ lại được di tích lịch sử vô cùng quan trọng của nước nhà.

Khách đến với Thập Tam Lăng sẽ như được vào một thế giới cổ trang thời xa xưa. Bởi con đường dẫn vào lăng khá dài, hai bên là 2 khu trồng cây cỏ xanh ngút ngàn.

Trước mặt là cổng cao 14m, tạo ra bức tường thành sừng sững. Màu sắc rêu phong cổ kính khiến ai đặt chân đến đây đều như quay trở lại cuộc sống xưa kia của các triều đại.

Tại đây hiện có 13 lăng mộ, mở cửa thường xuyên các ngày trong tuần nên bạn có thể tới thăm quan bất kỳ lúc nào. Trong đó phải kể tới lăng mộ của Vinh Lạc Đế, Vạn Lịch Đế, Long Khánh Đế… Đây là các vị vua đời nhà Minh nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa.

Trường Lăng là công trình có diện tích thiết kế lớn nhất tại Thập Tam Lăng. Bất kỳ ai tới đây đều không khỏi ngạc nhiên trước sự tinh tế và hoành tráng của công trình kiến trúc xây từ nhiều thiên nhiên kỷ trước.

Công trình Trường Lăng quy hoạch với 1.956m2, rộng bằng Điện Thái Hòa đặt trong Tử Cấm Thành. Đây là công trình quan trọng, tiêu tốn nhiều công sức của người dân trong liên tiếp 18 năm. Cho tới nay, đây vẫn là một kho tàng khảo cổ quý giá và được hậu thế trân trọng, gìn giữ.

Định Lăng là nơi an nghỉ cuối cùng của Chu Dực Quân và 2 hoàng hậu. Các nhà khảo cổ đã khai quật được nhiều trang sức xưa kia. Và đây được coi là lăng tẩm lớn thứ ba trong toàn bộ quần thể Thập Tam Lăng.

Đây là một trong số các lăng tẩm trong Thập Tam Lăng mở cửa cho du khách có dịp tới tham quan. Khác với lăng mộ khác, Chiêu Lăng có quy mô nhỏ nhất.

Tuy nhiên, điểm nổi bật là quan tài của hoàng đế được đặt trong nơi có hình trăng lưỡi liềm độc nhất. Chúng thể hiện được bố cục độc đáo và điển hình của các lăng tẩm xây dựng thời nhà Minh.

Thần Lộ - Con đường linh thiêng

Cái tên “Con đường thiêng liêng” (Thần Lộ/神路/Shen Lu) có nghĩa đen là “con đường đi lên thiên đường”. Theo lịch sử Trung Quốc, hoàng đế là con trời, từ trên trời giáng xuống và sẽ trở về qua thần lộ sau khi chết.

Lối đi bộ này bắt đầu từ một cổng vòm tưởng niệm bằng đá và kết thúc ở cổng Trường Lăng. Bạn có thể đi bộ dọc theo Thần Lộ chia đôi khu lăng mộ và khám phá nhiều khu vực khác nhau bao gồm Đại Hồng Môn, Cổng vòm Tưởng niệm và Đài bia. Các điểm tham quan chính khác bao gồm Cổng Long Phụng và Cầu Năm Cổng.

Các khu vực trên Thần Lộ, cùng với các tác phẩm điêu khắc bằng đá khổng lồ dọc theo con đường này giúp du khách hiểu thêm về thời kỳ thịnh vượng của nhà Minh cũng như sự tôn kính của họ đối với phong thủy - tất cả các khu vực được sắp đặt đúng cách từ Nam đến Bắc (thiên đường được cho là nằm ở phía bắc trong Sao Bắc Cực).

Trải qua dòng chảy của thời gian, Thập Tam Lăng vẫn giữ nguyên vẹn sự cổ kính, uy nghiêm, linh thiêng và huyền bí. Nếu bạn là một người yêu thích lịch sử Trung Hoa thì đây chắc chắn sẽ là điểm đến tuyệt vời trong chuyến đi của bạn. Hãy liên hệ với Kỳ Nghỉ Đông Dương theo số hotline, zalo và facebook hiện trên màn hình để được tư vấn làm Visa Trung Quốc, tư vấn lịch trình và đặt Tour du lịch Bắc Kinh bạn nhé!

(Nguồn ảnh: Kỳ Nghỉ Đông Dương và các nguồn sưu tầm khác. Nếu bạn là tác giả ảnh, vui lòng liên hệ với website chúng tôi. Xin cảm ơn!)

Hoàng đế Khang Hy là một trong những vị vua nổi tiếng nhất lịch sử Trung Quốc nói chung và nhà Thanh nói riêng.

Hoàng đế Khang Hy lên ngôi năm tám tuổi, chính thức cai trị năm 14 tuổi. Khang Hy là vị hoàng đế huyền thoại với những thành tựu trong suốt cuộc đời, là người đặt nền móng vững chắc cho sự cai trị của nhà Thanh.

Cùng với cháu nội là Càn Long, Khang Hy - vị hoàng đế Đại Thanh nổi danh và được hậu thế biết đến nhiều nhất. Xuyên suốt lịch sử, các vị hoàng đế hầu hết đều cho người xây dựng lăng mộ - nơi yên nghỉ của mình từ sớm và không tiếc công sức đầu tư hoành tráng để thể hiện địa vị bản thân.

Khang Hy cũng không phải là ngoại lệ, nhất là khi ông từng có một thời thịnh trị. Lăng của ông được xây dựng từ năm 1676 và hoàn thành vào năm 1681. Hơn 40 năm sau, vào năm 1722, Hoàng đế Khang Hy băng hà và được đưa vào lăng được gọi là Thanh Cảnh Lăng.

Theo sử sách ghi lại, trong Thanh Cảnh Lăng còn chôn cất 4 vị Hoàng hậu, 48 thê thiếp và 1 hoàng tử của nhà vua. Mộ của hoàng đế tất nhiên được xây dựng xa hoa, bề thế và có không ít vàng bạc, châu báu. Thế nhưng, chẳng ai ngờ rằng vị quân vương Khang Hy lại có số phận sau khi qua đời hẩm hiu bậc nhất nhà Thanh.

Vào cuối thời nhà Thanh, lăng mộ các vua triều này thường bị kẻ trộm xâm nhập. Sau khi lực lượng Đồng minh đột phá kinh thành, Thanh Cảnh Lăng - nơi chôn cất năm vị hoàng đế đương nhiên thu hút sự chú ý của các thế lực.

Cung điện trên mặt đất bị phá hủy, và những người lính canh gác mộ đã lẻn vào đánh cắp nhiều cổ vật quý giá. Trong những năm đầu của Trung Hoa Dân Quốc, vận rủi ở lăng mộ này liên tục xuất hiện.

Lăng mộ Khang Hy lần đầu tiên bị trộm và khai quật vào năm 1928. Thủ phạm là một nhân vật rất quen thuộc - Tôn Điện Anh, người cũng đã trộm mộ Từ Hy Thái hậu và Càn Long. Tuy nhiên, Tôn Điện Anh và quân lính của mình đã cướp đi những gì thì người đời sau không thể xác định được.

Vào năm 1945, thảm kịch thực sự mới xảy ra. Có một nhóm cướp lớn bao gồm khoảng 300 người đã táo tợn lên kế hoạch quy mô để trộm Thanh Cảnh Lăng. Nơi an nghỉ của hoàng đế bị phá nát tan tành. Hàng loạt báu vật, trong đó giá trị nhất là chiếc chén Cửu Long mà Hoàng đế Khang Hy từng dùng khi còn sống đã bị đánh cắp. Đến tận ngày nay, tung tích của bảo vật này vẫn là ẩn số gây tiếc nuối cho giới khảo cổ.

Công cuộc khám phá và “địa ngục” nơi trần gian

Vào năm 1952, với mục đích nghiên cứu và cải tạo lại Thanh Cảnh Lăng, các chuyên gia đầu ngành Trung Quốc đã thực hiện cuộc khai quật lăng mộ Khang Hy một lần nữa. Thế nhưng ít ai ngờ rằng dù lên kế hoạch rất chi tiết, đầy đủ và cẩn thận, nhóm chuyên gia đã vào lăng chỉ trong chốc lát rồi trở ra nhanh chóng.

Họ cùng nhau thống nhất đưa ra quyết định kinh ngạc, đó là đóng cửa lối dẫn vào nơi đặt quan tài Khang Hy vĩnh viễn. Vậy các nhà khảo cổ đã nhìn thấy những gì mà quả quyết như vậy?

Cuộc khai quật bên trong Thanh Cảnh Lăng là một trải nghiệm kinh hoàng đối với 3 chuyên gia. Họ đã phải di chuyển bằng dây thừng xuống phía dưới, trên người mặc đồ bảo hộ đầy đủ và thậm chí còn được trang bị súng lục. Sau khi xuống đến lăng mộ, một không khí lạnh lẽo bất thường và tăm tối ập đến.

Điều kinh khủng nhất là mùi khó chịu rợn người bốc lên ở khắp nơi. Phía sau hai cánh cổng đá, nước đột ngột dâng lên khắp nơi khiến tất cả chỉ có thể đông cứng lại, càng đi vào thì nước càng sâu.

Khi tiến đến gần quan tài, nước đã ngập đến thắt lưng, bốc lên mùi hôi thối không thể chịu nổi. Tình cảnh của hài cốt hoàng đế cùng các vị hoàng hậu bồi táng cùng bị nhận định là vô cùng thảm thương.

Những kẻ trộm mộ trước đó đã lục tung bên trong quan tài để bới móc kho báu và tàn nhẫn ném xương cốt người đã khuất ra bên ngoài. Hài cốt vua Khang Hy bị rơi vãi, ngâm trong làn nước lạnh lẽo.

Vì điều kiện quá mức nguy hiểm trong lăng mộ nhà vua, cả đoàn vội vã rút khỏi “địa ngục” để đảm bảo an toàn. Chính quyền Trung Quốc quyết định đóng cửa Thanh Cảnh Lăng, niêm phong lại cho đến ngày nay vì không một ai dám bước chân vào bên trong nữa.

Bắc Kinh Trung Quốc không chỉ nổi bật với những công trình hiện đại, danh lam thắng cảnh bậc nhất thế giới mà còn được nhiều người biết với hệ thống di tích lịch sử lâu đời. Trong đó, Thập Tam Lăng được biết tới là quần thể lăng mộ của 13 vị vua thời nhà Minh.