Hàng Hóa Thông Thường Và Hàng Hóa Thứ Cấp

Hàng Hóa Thông Thường Và Hàng Hóa Thứ Cấp

Căn cứ theo điểm c khoản 3 Điều 5 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định như sau:

Căn cứ theo điểm c khoản 3 Điều 5 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định như sau:

Hàng hóa thay thế là gì? Tác động của giá cả thị trường đến hàng hóa thay thế

Hàng hóa thay thế (Substitute goods) là hàng hóa có thể thay thế các loại hàng hóa khác tương đương về công dụng (hoặc tiêu thụ) khi có các điều kiện thay đổi. Trong kinh tế vi mô, hai hàng hóa được coi là hàng hóa thay thế nếu các sản phẩm đó có thể được người tiêu dùng sử dụng cho cùng một mục đích. Có nghĩa là, người tiêu dùng cảm nhận cả hai hàng hóa là tương tự hoặc có thể so sánh được, do đó việc tiêu thụ nhiều hơn một hàng hóa khiến người tiêu dùng ít ham muốn hàng hóa kia hơn. Trái với hàng hoá bổ sung và hàng hoá độc lập, hàng hoá thay thế có thể thay thế nhau trong quá trình sử dụng do điều kiện kinh tế thay đổi.

Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu được cơ quan hải quan chấp nhận khi nào?

Căn cứ theo khoản 7 Điều 15 Thông tư 33/2023/TT-BTC quy định như sau:

Như vậy, đối chiếu quy định trên thì chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu được cơ quan hải quan chấp nhận khi hóa đơn thương mại được phát hành bởi bên thứ ba.

Hàng hóa thay thế là gì? Hãy cùng MISA SME tìm hiểu đặc điểm và những sự khác biệt của hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung qua bài viết dưới đây.

Tác động của giá cả thị trường đến hàng hóa thay thế

Kinh tế học giải thích rằng khi giá của một loại hàng hóa tăng lên, lượng cầu của loại hàng hóa đó sẽ giảm, trong khi đó lượng cầu của hàng hóa thay thế sẽ tăng lên. Ví dụ A và B là hai sản phẩm thay thế cho nhau. Khi giá của sản phẩm B tăng, người tiêu dùng sẽ nhận thấy sản phẩm B đang trở nên đắt đỏ hơn so với sản phẩm A. Từ đó, người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang sử dụng sản phẩm A nhiều hơn và giảm việc sử dụng sản phẩm B.

Ví dụ: Giá thịt lợn và giá thịt gà có giá 120.000đ/kg và chợ A mỗi ngày bán được 600kg thịt gà và 600kg thịt lợn. Tuy nhiên do dịch bệnh, giá thịt lợn tăng mạnh lên 180.000đ/kg thì người tiêu dùng lựa chọn mua thịt gà thay thế, lúc này lượng thịt gà tiêu thụ chắc chắn sẽ tăng mạnh so với lượng thịt lợn được bán ra.

Hình 1: Tác động của sự thay đổi giá cả của hàng hóa thay thế đến cầu về một loại hàng hóa

Nếu B là sản phẩm thay thế cho A, thì sự thay đổi giá của hàng hóa B ảnh hưởng như thế nào đến cầu đối với hàng hóa A?

Như vậy khi giá của hàng hóa thay thế tăng lên, cầu đối với hàng hóa mà chúng ta đang xem xét cũng tăng theo (đường cầu dịch chuyển sang phải) và ngược lại, khi giá của một hàng hóa thay thế giảm, cầu đối với hàng hóa mà chúng ta đang phân tích sẽ giảm và đường cầu của nó sẽ dịch chuyển sang trái.

Thời điểm nào người khai hải quan phải nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa?

Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Thông tư 33/2023/TT-BTC, đối với hàng hóa nhập khẩu được hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt thì người khai hải quan nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại thời điểm làm thủ tục hải quan.

Ngoài ra, trường hợp chưa có chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại thời điểm làm thủ tục hải quan thì:

- Hàng hóa nhập khẩu phải áp dụng thuế suất nhập khẩu ưu đãi hoặc thuế suất thông thường và được thông quan theo quy định.

Trường hợp được tổ chức tín dụng bảo lãnh số tiền thuế chênh lệch thì được áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt và được thông quan theo quy định;

- Người khai hải quan khai và nộp bổ sung chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong thời hạn một (01) năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan.

Đối với hàng hóa nhập khẩu có chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa áp dụng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu, Việt Nam - Vương quốc Anh và Bắc Ai len, người khai hải quan nộp bổ sung chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong thời hạn hai (02) năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan;

- Khi nộp bổ sung chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong thời hạn nói trên, hàng hóa nhập khẩu được áp mức thuế suất ưu đãi đặc biệt và cơ quan hải quan xử lý số tiền thuế nộp thừa theo quy định trong trường hợp số tiền thuế đã nộp lớn hơn số tiền thuế phải nộp;

Trường hợp được tổ chức tín dụng bảo lãnh số tiền thuế chênh lệch giữa mức thuế suất ưu đãi đặc biệt và thuế suất nhập khẩu ưu đãi hoặc thuế suất thông thường, cơ quan hải quan cập nhật kết quả xử lý trên hệ thống và thông báo cho tổ chức tín dụng biết.

Phân biệt hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung

Hàng hóa bổ sung (Complementary goods) là một cặp hàng hóa được sử dụng cùng với nhau để phát huy giá trị sử dụng của hàng hóa như xăng và xe máy, máy tính và phần mềm…

Cụ thể, A được gọi là hàng hoá bổ sung cho hàng hóa B nếu như việc tiêu dùng hàng hóa B luôn kéo theo việc tiêu dùng A.

Ví dụ: Xe máy và xăng là hai loại hàng hóa bổ sung, khi giá của xăng tăng lên sẽ làm cho nhu cầu về xăng giảm xuống (trong điều kiện các yếu tố khác giữ nguyên). Xăng là nguyên liệu bắt buộc để xe máy có thể hoạt động nên khi lượng xăng được sử dụng ít đi nghĩa là mức sử dụng xe máy cũng sẽ giảm đi so với trước. Do đó, nhu cầu về xe máy cũng sẽ giảm đi.

Khi giá của hàng hóa bổ sung tăng lên, cầu về hàng hóa sẽ giảm và đường cầu sẽ dịch chuyển về bên trái.

Hy vọng bài viết sẽ giúp anh chị hiểu hơn về hàng hóa thay thế cũng như sự khác biệt giữa hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung. Doanh nghiệp cần có kế hoạch nghiên cứu và phát hiện các hàng hóa thay thế để kịp thời đưa ra các chiến lược phát triển sản phẩm, đảm bảo không bị đánh mất thị phần và có thể gia tăng doanh thu.

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký Quyết định 15/2023/QĐ-TTg quy định việc áp dụng thuế suất thông thường đối với hàng hóa nhập khẩu.

Quyết định này quy định việc áp dụng thuế suất thông thường đối với hàng hóa nhập khẩu theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 5 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

Đối tượng áp dụng gồm: Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Tổ chức, cá nhân có quyền và nghĩa vụ liên quan đến hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa; Cơ quan hải quan, công chức hải quan; Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác khi thực hiện chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo quy định của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

Biểu thuế suất thuế nhập khẩu thông thường đối với hàng hóa nhập khẩu ban hành kèm theo Quyết định này gồm:

Danh mục (mô tả hàng hóa và mã hàng 08 chữ số) của các mặt hàng có mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi bằng 0% quy định tại Mục I, Mục II Phụ lục II Nghị định số 26/2023/NĐ-CP ngày 31/5/2023 của Chính phủ quy định Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan.

Mức thuế suất thông thường quy định cho từng mặt hàng tại Biểu thuế suất thuế nhập khẩu thông thường đối với hàng hóa nhập khẩu quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này.

Hàng hóa nhập khẩu không có tên trong Danh mục của Biểu thuế suất thuế nhập khẩu thông thường tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này và không thuộc trường hợp hàng hóa nhập khẩu áp dụng thuế suất ưu đãi hoặc thuế suất ưu đãi đặc biệt theo quy định tại các điểm a, b khoản 3 Điều 5 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ngày 06/4/2016 thì áp dụng mức thuế suất thông thường bằng 150% mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi của từng mặt hàng tương ứng quy định tại Phụ lục II Nghị định số 26/2023/NĐ-CP ngày 31/5/2023 của Chính phủ.

Quyết định 15/2023/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành từ ngày 15/7/2023.

Bãi bỏ Quyết định số 36/2016/QĐ-TTg ngày 01/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ quy định việc áp dụng thuế suất thông thường đối với hàng hóa nhập khẩu; Quyết định số 45/2017/QĐ-TTg ngày 16/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quyết định số 36/2016/QĐ-TTg; Quyết định số 28/2019/QĐ-TTg ngày 16/9/2019 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều 2 Quyết định số 45/2017/QĐ-TTg.

https://congthuong.vn/thue-suat-thong-thuong-doi-voi-hang-hoa-nhap-khau-duoc-ap-dung-the-nao-256479.html