Bệnh Viện Quốc Tế Hạnh Phúc Ở Bình Dương

Bệnh Viện Quốc Tế Hạnh Phúc Ở Bình Dương

Trước khi độc lập vào năm 1980, Vanuatu có tên là New Hebrides. Cùng với New Caledonia, đây là hai quần đảo thuộc địa của thực dân Pháp tại Nam Thái Bình Dương, cách bờ đông Australia hai tiếng đi máy bay.

Trước khi độc lập vào năm 1980, Vanuatu có tên là New Hebrides. Cùng với New Caledonia, đây là hai quần đảo thuộc địa của thực dân Pháp tại Nam Thái Bình Dương, cách bờ đông Australia hai tiếng đi máy bay.

Vanuatu vẫn còn giữ được nét đẹp hoang sơ của núi non và các bãi biển xanh mút tầm mắt

Con người đã đặt chân lên Vanuatu từ hàng nghìn năm trước, để lại những dấu tích văn hóa độc đáo. Cho đến ngày nay, du khách vẫn có thể tìm thấy những ngôi làng truyền thống nằm ẩn mình trong những cánh rừng xanh tươi. Người dân nơi đây sống hòa hợp với thiên nhiên, xây dựng những ngôi nhà sàn độc đáo và cùng nhau tham gia vào các lễ hội truyền thống đầy màu sắc. Họ có những điệu nhảy sôi động, những câu chuyện thần thoại ly kỳ và những nghi lễ tâm linh bí ẩn.

Linh hồn văn hóa của Vanuatu được gọi là “kastom”, nó bao gồm tất cả mọi thứ từ kinh tế, nghệ thuật đến tâm linh với một màu sắc rất riêng. Nếu bạn muốn biết “kastom” thực sự như thế nào, hãy đi đến những ngôi làng dường như còn “đóng cửa với thế giới” ở Vanuatu. Đây là những khu định cư có thật, không có công nghệ hiện đại hay bất kỳ mánh lới quảng cáo du lịch nào - cơ hội để khám phá quá khứ thiêng liêng của Vanuatu.

Mảnh đất chứa đựng tình nghĩa giữa hai quốc gia dù cách xa nửa bán cầu

Đến năm 1940, chiến tranh Thế giới thứ hai đã cắt đứt hoàn toàn liên lạc giữa Tân Đảo và Việt Nam. Dù xa cách quê hương, cộng đồng người Việt vẫn luôn hướng về Tổ quốc, ủng hộ cuộc kháng chiến chống Pháp. Niềm vui vỡ òa khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, nhưng cũng kéo theo sự thù hận của người Pháp. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, cộng đồng người Việt phải đối mặt với nhiều khó khăn, thậm chí bị đe dọa. Cuối cùng, năm 1960, con tàu Eastern Queen (Nữ hoàng phương Đông) đã đưa 551 người rời Tân Đảo cập bến Hải Phòng, đích thân Thủ tướng Phạm Văn Đồng ra đón kiều bào ở cảng. Một chương mới trong lịch sử cộng đồng người Việt tại Tân Đảo được mở ra.

Chính vì vậy, khi đến thăm Vanuatu, bên cạnh vẻ đẹp như chốn thiên đường của quần đảo giữa Thái Bình Dương xanh biếc, trầm trồ trước nền văn hóa bản địa đặc sắc gần như không bị ảnh hưởng bởi thế giới văn minh, du khách còn được tận hưởng cảm giác thân thuộc khi bắt gặp nhiều nét văn hóa Việt tại đây. Cùng với đó là những phiên chợ địa phương với cách bài trí và nhiều sản vật khá quen thuộc như khoai lang, bắp cải...

Hai câu đối chữ Hán viết trên hai cây cột xây theo lối ở cổng đình làng Bắc Bộ trong cộng đồng người Việt sinh sống tại Vanuatu khiến những ai ghé thăm đều xúc động:

Bắc khứ ta hồ ngã chủng cách nam quy”.

(Than ôi, đồng bào ta đã theo chim Hồng đi về phương Bắc

Tiếc thay, dòng giống cốt nhục này phải quay về với trời Nam.)

Hai câu đối ấy, như những lời thì thầm được khắc ghi vào một thời khắc lịch sử đầy xúc động. Khi người Việt ở Tân Đảo phải chia ly, một nửa ở lại, một nửa ra đi, những câu đối đã trở thành lời nguyện cầu, là sợi dây kết nối giữa những trái tim xa cách. Người ở lại luôn hướng về quê hương, mang theo nỗi nhớ da diết trong từng hơi thở. Còn những người đã ra đi, dù xa cách ngàn trùng, linh hồn họ vẫn luôn hướng về tổ quốc. Mỗi câu chữ trong câu đối như một lời nhắn gửi, một lời hứa sẽ mãi giữ gìn ngọn lửa yêu nước, dù ở bất cứ nơi đâu.

Chúng tôi khởi hành từ sân bay Seattle - Tacoma, nơi tôi vừa đáp xuống sau một chuyến bay dài. Sean và John đón tôi cùng chiếc xe tải màu đỏ của ông nội John. Thật may ghế ngồi phía trước có ba chỗ vừa khít với ba chúng tôi. Đây sẽ là phương tiện đi lại của chúng tôi suốt 2 tuần rưỡi - John và Sean thay phiên nhau lái và tôi ngồi ở giữa.

Quyết định ở lại Seattle một đêm nhưng vì nhà trọ ở Seattle quá đắt, chúng tôi qua đêm ở Renton, cách trung tâm Seattle khoảng 20 phút lái xe. Dạo Seattle về đêm, tôi mới phát hiện Seattle như thành phố… chết vậy. Đa số cửa hàng và quán ăn đóng cửa sau 8 giờ tối. Ai cũng đã về nhà. Người duy nhất còn dạo phố là chúng tôi và những người vô gia cư. Tôi ghét mùi vị của thành thị, của những toà nhà cao tầng, của những con phố vắng người. Thật may chúng tôi chỉ ở lại một đêm. Tôi tưởng tượng Christopher McCandless nhân vật chính trong cuốn sách “Into the Wild” có thể sẽ hoảng sợ mà tìm cách chạy khỏi Seattle càng sớm càng tốt.

Từ Seattle, chúng tôi bắt phà qua Vườn Quốc gia Olympic nằm ở Tây Bắc bán đảo Olympic, thuộc tiểu bang Washington. Theo tra cứu thông tin từ Google Maps thì chặng đường chỉ tốn 2 tiếng 35 phút thôi nhưng chúng tôi mất cả ngày để qua được bên kia hồ. Tới nơi thì trời cũng đã tối và vì ai cũng đi cắm trại mùa hè nên chỗ cắm trại đã hết. Chúng tôi đành phải dựng lều khi chưa được cho phép và tự nhủ sẽ dậy thật sớm ngày hôm sau để không bị phát hiện. Rút cục, do quá mệt mà chúng tôi đã ngủ quên đến trưa và cũng không có kiểm lâm nào tới đuổi chúng tôi đi cả.

Vườn Quốc gia Olympic rất rộng lớn và nổi tiếng nhất là đường ngắm cảnh Hurricane Ridge, hồ Crescent, rừng mưa Hoh, biển Ruby và thác Sol Duc. Mặc dù thác Sol Duc ở Vườn Quốc gia Olympic nổi tiếng hơn hẳn nhưng chúng tôi lại chọn đi lang thang ở rừng mưa Hoh và lái xe dọc qua bờ biển Ruby - chúng tôi không hối hận chút nào vì lựa chọn này. Là một trong những di sản cũng như một trong những rừng mưa ôn đới lớn nhất Hoa Kỳ, rừng mưa Hoh ẩm ướt và xanh vô cùng. Ước tính khu rừng đón lượng mưa khoảng 3.400 mm mỗi năm.

Sau buổi hiking, chúng tôi tiếp tục đến Astoria. Ngay khi rời biển Ruby, ranh giới Washington trở nên khá khô cằn. Không còn những rừng thông theo chúng tôi nữa. Chúng tôi cứ đi như thế suốt khoảng hai tiếng đồng hồ cho đến khi thấy sông Columbia, dòng sông phân chia Washington và Oregon. John thì tiếp tục lái, tôi mở nhạc to hết cỡ, còn Sean thì hát theo.

Chúng tôi dựng lều ở Ainsworth State Park và tiến đến biển Cannon sáng sớm hôm sau. Từ Astoria đến biển Cannon rất gần, chỉ khoảng 50 phút lái xe. Khác với biển ở Miami hay ở Los Angeles, biển ở Oregon rất lạnh, không phải để tắm, chỉ để ngắm thôi. Do cũng ít khách du lịch nên tôi thấy được ngắm biển Cannon là thích nhất.

Sau buổi chiều, chúng tôi di chuyển đến Portland và quyết định ở lại đây một đêm vì đứa nào cũng cần tắm rửa và nghỉ ngơi sau mấy ngày cắm trại mệt ròng. Dạo đêm ở Portland không đến nỗi tệ. Tất nhiên, có rất nhiều người vô gia cư ở Portland nhưng nhiều nhà hàng ở Portland vẫn còn mở cửa.

Sáng sớm hôm sau, chúng tôi đi đến Hillsboro để tìm ngôi nhà máy bay ở trong rừng. Chủ nhà, ông Bruce Campbell đã sống ở đây từ năm 1999. Mỗi năm ông chỉ ở đây 6 tháng và ông đang trong quá trình “biến” một chiếc máy bay cũ thành nhà ở kiểu Nhật Bản. Ông dẫn chúng tôi đi dạo quanh nhà, giải thích nước và điện để sinh hoạt ông lấy từ đâu.

Tạm biệt Hillsboro, chúng tôi cắm trại ở Columbia River Gorge một đêm. Ngày hôm sau, chúng tôi quyết định chinh phục thác nước Oneonta. Nói là hiking nhưng thật sự thì chúng tôi “lội núi”, chui vào những lỗ nhỏ của những thanh cây che chắn đường đến thác nước. Mặc dù là mùa hè nhưng nước suối rất lạnh. Chúng tôi mất khoảng gần hai tiếng để lội đến thác nước và tìm đường ra.

Cách thác Oneonta khoảng 10 phút lái xe là thác nước nổi tiếng nhất ở Portland - Multnomah. Cao 189m, thác Multnomah cũng là thác nước cao nhất của Columbia River Gorge. Khách du lịch tới đây rất nhiều, may là vẫn đủ khoảng trống để chúng tôi leo lên tới đỉnh.

Khoảng chiều chiều, chúng tôi rời đi và tiến đến Burnt Ranch Campground. Burnt Ranch Campsite và Painted Hills nằm trong khu sa mạc ở Oregon, biết trước vào khu sa mạc sẽ rất nóng nên chúng tôi đã mua thật nhiều nước trữ.

Giữa đường, điện thoại chúng tôi đồng loạt mất sóng. Trời thì tối om. Chúng tôi cũng không có bản đồ giấy để tìm đường đi. Xung quanh cũng không có biển chỉ đường nào. Chạy một hồi cũng không tìm ra được Burnt Ranch Campground, chúng tôi đành dừng xe dựng lều ngủ lại một đêm dù đứa nào cũng đầy sợ hãi. John và Sean đều cầm dao sẵn trong người khi ngủ. Chúng tôi không sợ kẻ xấu, mà vì cả ba đứa đều nghe thấy có tiếng hú của linh cẩu. Ngủ đến khoảng được nửa đêm, tôi nghe thấy tiếng động bên ngoài lều, đi qua đi lại rồi đi xa dần. Tôi đã hoảng sợ khủng khiếp, nhưng vì Sean và John đều đang ngủ say nên tôi không dám đánh thức hai cậu ấy. Họ đã có một ngày thật dài. Sáng hôm sau, Sean nói với John và tôi rằng cậu ấy có nghe thấy tiếng gầm gừ ngoài lều đêm qua. John thì không hay biết gì cả, còn tôi đùa rằng hẳn là con linh cẩu nào đó tính lại gần nhưng do thịt ba chúng tôi không thơm nên nó đã bỏ đi.

Chúng tôi lái xe đến Painted Hills và chỉ ở đó khoảng 15 phút. Mặc dù Painted Hills kì diệu và đẹp đẽ thật nhưng tôi thật sự rất ghét nắng và mặt trời cùng với cái nóng ran của mùa hè. John và Sean cũng vậy nên chúng tôi đã lái xe khỏi đó sau 15 phút đi dạo vòng quanh. Bù lại, những tấm ảnh chụp máy phim ở Painted Hills ra màu rất đẹp.

Sau Painted Hills, chúng tôi thẳng tiến đến nơi tôi yêu thích nhất trên Trái Đất này - thành phố Eugene thuộc tiểu bang Oregon. Tôi đã theo học hè một trường đại học ở Eugene một năm trước đó và có lẽ đó là một trong những quyết định đúng đắn nhất cuộc đời. Rất nhiều học sinh khắp nơi theo học ở đây nên thị trấn mặc dù nhỏ nhưng món ăn quốc tế nào cũng có. Cuối tuần còn có thể đi hiking hoặc leo núi do có vô số đường mòn ở Eugene. Lúc chúng tôi đến, ở trung tâm thị trấn còn đang có lễ hội Gay Pride. Ngắm nhìn mọi người tôn trọng nhau, không định kiến, được tự do thể hiện bản thân, còn mình được đi phượt cùng hai đứa bạn thân, được ở đây ngay lúc này làm tôi thật sự hạnh phúc.

Tôi từ nhỏ đã xa nhà một mình. Ngoại trừ một vài chuyến đi với em trai thì lúc nào tôi cũng đi du lịch một mình. Đi một mình thật sự rất tốt. Bạn không phải đi chung với người khác, không phải cùng nghĩ sẽ đi đâu và làm gì. Bạn sẽ học hỏi được nhiều thứ hơn nếu đi chơi một mình.

Lúc nhỏ, khi tôi đọc “Into the Wild”, tôi đã thực sự không hiểu ý nghĩa cuối cùng của câu chuyện là gì. Christopher McCandless đã sống như ông ấy muốn, xa lánh xã hội thực dụng và đến được Alaska. Nhưng cuối cùng, ông ấy đã chết. Sau này, lớn hơn một chút, tôi mới hiểu rằng khi Christopher nhận ra hạnh phúc chỉ có thật khi được sẻ chia với người khác thì cũng là lúc ông ấy biết rằng chúng ta - con người - không thể sống thiếu nhau được. Thầy tôi từng nói, “Đi khám phá như Christopher McCandless là điều nên làm, như chính ông ấy nói: Điều quan trọng trong cuộc đời này không nhất thiết là phải trở nên mạnh mẽ, mà là cảm thấy chính mình mạnh mẽ…”.

Cảm thấy mạnh mẽ không có nghĩa là không nhận sự giúp đỡ của ai khác. Được đi phượt với Sean, với John đã cho tôi hiểu hạnh phúc chỉ có thật khi được sẻ chia.

TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

Giấy phép hoạt động báo chí điện tử số 400/GP-BTTTT cấp ngày 29/6/2021

Tổng biên tập: PGS.TS Trương Mạnh Tiến

Tổng thư ký tòa soạn: Nguyễn Văn Chương

Văn phòng: Tầng 2A Phòng 2M05, Chung Cư Cowa Tower, Số 1, Ngõ 199, Đường Hồ Tùng Mậu, Cầu Diễn, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Hotline: 0917 681 188 -   Email: [email protected]

© Bản quyền thuộc Tạp chí Kinh tế Môi trường. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có văn bản chấp thuận.

Thông tin tòa soạn | Báo giá banner | Báo giá bài pr | Báo giá báo in | Rss

HỘI KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

Trụ sở: Tầng 3, Cung Trí thức Thành phố, Số 1 Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội

Chủ tịch danh dự: Hòa thượng Thích Huyền Diệu

Chủ tịch sáng lập: PGS.TS Trương Mạnh Tiến